Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 14

ĐẠO ĐỨC ( tiết 14 )

 Tôn trọng phụ nữ

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội .

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.

III/ Các hoạt động cơ bản ( 40 phút ) :

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài: Giao thông vận tải b. Tìm hiểu bài: - Gv treo tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. Sau đó cho hs kể tên các loại hình giao thông và các phương tiện giao thông vận tải trên đất nước ta? - Gv cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Cùng 1 thời gian đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện giao thông là thắng. - Gv cho hs quan sát hình 1 cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? + Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá? - GV giải thích thêm nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao. Chúng ta đang xây dựng nhiều tuyến đường hiện đại để việc đi lại tốt hơn Hoạt động 2: Phân bố 1 số hình giao thông. Học sinh tìm trên hình 2 quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng... + Hãy nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua những thành phố nào? + Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội? - Gv cho hs rút ra nội dung bài học 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài; tìm hiểu thêm về ngành giao thông vận tải. - Nghe giới thiệu. - Các phương tiện và các loại hình gia thông là: + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ba bánh, xe xích lô. + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền. + Đường sắt: tàu hoả. + Đường hàng không: Máy bay. - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá . - Vì ô tô có thể đi lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, đi trên đoạn đường có chất lượng khác nhau Tàu hoả chỉ đi trên đoạn đường có đường ray. - Học sinh chỉ và nêu quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng... - Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nước. Các tuyến giao thông chính chạy dài từ Bắc đến Nam. - Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh. - Nước ta đang xây dựng đường Hồ Chí Minh. - Hs rút ra và đọc lại . TUẦN 14 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 KĨ THUẬT tiết 14 Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm khâu, thêu yêu thích. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: ( Như tiết 1 đã chuẩn bị ) . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MT của bài b) Thực hành: - HD một số kỹ năng khâu ở lớp 4, như khâu chỉ lược, để hỗ trợ cho khâu thêu sản phẩm được đẹp hơn. - HD để HS có những kinh nghiệm khi thực hành những chỗ khó thực hiện và hiểu về yêu cầu sản phẩm đạt được. - Gợi ý thêm cho ý tưởng của HS được đầy đủ. Chẳng hạn như may cái túi, thêu khăn, - Quan sát, HD thêm. - Nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Nêu cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân. - Nêu những chỗ khó thực hiện được rút ra từ tiết trước. - Quan sát và có thể thực hành theo một số thao tác để nhớ lại. - Lắng nghe. - Nêu sản phẩm mình định làm. - Thực hành tạo sản phẩm hoặc đính khuy hai lỗ và thêu dấu nhân. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét. .. TUẦN 14 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 TẬP LÀM VĂN tiết 28 Luyện tập làm biên bản cuộc họp I/ MỤC TIÊU: - HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. * GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề; tư duy phê phán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1. Bài cũ: Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Giáo viên chấm điểm vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK - Gv giúp học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản - Gv gợi ý: Có thể chọn bất kì một cuộc hợp nào mà em đã từng chứng kiến hoặc tham dự + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - Gv gọi một số hs nói trước lớp biên bản viết về vấn đề gì? - Gv nhắc hs cách viết biên bản - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ - Gv cho hs viết biên bản - GV chấm điểm những biên bản viết tốt(đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. - Nhận xét tiết học. -2 HS nối tiếp nhắc lại - Nghe giới thiệu. - Nêu yêu cầu bài và các gợi ý. - Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự. - Một số em nói trước lớp. - Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cách trình bày. - Làm vào vở. - Trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm và sửa chữa. .. TUẦN 14 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 TOÁN tiết 70 Chia một số thập phân cho một số thập phân I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng trong giải bài toán có lời văn liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân . *Bài tập càn làm BT1(a,b,c ) ,BT2 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng cho BT 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS thực hiện một số phép nhân số thập phân. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: a) Ví dụ 1: Nêu bài toán ở VD. - HD chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia STP cho STN : = 235,6 : 62 = 3,8 - Nhận xét, ghi tóm tắt các bước. b) Ví dụ 2: Nêu phép chia 82,55 : 1,27 . Thực hiện như Ví dụ 1 . = 8255 : 127 = 65 c) Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nhận xét, cho HS sửa bài. Bài 2: Tóm tắt: 4,5 lít dầu hoả : 3,42 kg. 8 lít dầu hoả: ? kg. - Nhận xét, cho HS sửa bài. Bài 3: 9HSKG) - HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. - Chấm một số vở, nhận xét. 4. Củng cố - dăn dò: - Nhận xét tiết học, dăn HS tự luyện tập thêm ở nhà - 3 HS làm bảng , lớp làm nháp , nhận xét . - Lắng nghe. - Nhắc lại đề toán. - Thực hiện phép chia vào nháp, 1 em làm ở bảng. - Nêu các bước thực hiện như ở SGK . - Làm vào nháp, 1 em làm ở bảng. - Nêu quy tắc và học thuộc quy tắc. - Bài 1: Làm trong nhóm đôi (1 em làm một em quan sát, giúp đỡ). Bài 1: 197,2 58 821,6 52 232 3,4 301 1,58 416 1288 0,25 38 51,52 130 50 Bài 2: Giải: 1lít dầu cân nặng là: 3,42:4,5= 0,76 (kg) 8 lít dầu cân nặng là: 0,76 ´8=6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3: Bài giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m vải. . TUẦN 14 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 KHOA HỌC tiết 28 Xi măng I- MỤC TIÊU: Giúp HS có khả năng: - Nhận biết tính chất của xi măng và công dụng của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng. *GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK; mẫu vữa, bê tông. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2. Kiểm tra: KT 3 em về bài “Gốm xây dựng: Gạch, ngói". 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b. Tìm hiểu bài: - Gv gọi học sinh kể tên một số nhà máy xi măng của nước ta mà em biết. - Gv cho học sinh thảo luận nhóm, + Xi măng được làm từ vật liệu nào? Xi măng có tính chất gì? + Xi măng được dùng để làm gì? Cần bảo quản xi măng như thế nào? + Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành và có tính chất gì? + Bê tông do nguyên vật liệu nào tạo thành ? Bê tông có ứng dụng gì? + Bê tông cốt thép là gì ? bê tông cốt thép dùng để làm gì? Gv kết luận 4. Củng cố dặn dò : Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Giáo viên nhận xét tiết học .Nhận xét tiết học. -3HS - Lắng nghe. - Học sinh kể tên: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên... - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Xi măng có tính chất là :Màu xám xanh, xi măng không tan khi bị trộng với một ít nước mà trở nên dẻo, khi khô kết thành tảng và cứng như đá. - Xi măng được dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép, được dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống, nhà cao tầng, công trình thuỷ điện. Cần bảo quản xi măng ở nơi khô ráo, thoáng khí và không để nơi ẩm thấp. - Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều với nhau. Tính chất : Khi mới trộn thì dẻo, khi khô trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa trộn xong phải dùng ngay. - Bê tông là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi, nước trộn đều nhau. Bê tông có sức chịu nén cao nên được dùng để lát đường, đổ trần nhà, làm móng.. - Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát sỏi hoặc đá, nước trộng đều rồi vào khuôn có cốt thép. Dùng để xây dựng nhà cao tầng, cầu, đập nước... - 2 học sinh đọc mục bạn cần biết. - 1 học sinh nêu lại công dụng của xi măng. Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. . SINH HOẠT TUẦN 14 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. .III. Kế hoạch tuần 15: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. .

File đính kèm:

  • doclich su 5 ca nam.doc