. Kiến thức:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lịng yu nước, Trương Định đ khơng tun theo lệnh vua, kin quyết ở lại cng nhn dn chống qun Php xm lược.
. Kĩ năng:
- Bit Trương Định l một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Tơn trọng v biết ơn nhũng anh hùng đ hi sinh vì độc lập tự do của đất n ư ớc
II. Đồ dùng dạy học:
- Sch gio khoa
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy học:
47 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 (chi tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến việc kí hiệp định Pa-ri.
-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:
+Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri.
+Lễ kí hiệp định Pa-ri như thế nào?
+Nội dung chính của hiệp định.
+Việc kí kết đĩ cĩ ý nghĩa gì?
2/Lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri.
GVHDHS thảo luận ý:
+Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
-GV cho HS thuật lại lễ kí hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.
3/Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
-GVHDHS tìm hiểu: đọc sgk, thảo luận, đi đến các ý:
+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
+Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
4/GV nhắc lại hai câu thơ của Bác Hồ năm 1969:
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”.
Từ đĩ lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh đấu một thắng lợi lịch sử cĩ ý nghĩa chiến lược: Chúng ta đã “đánh cho nguỵ nhào” giải phĩng hồn tồn miền Nam, hồn tồn thống nhất đất nước.
Bài sau: Tiến vào dinh độc lập.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS Lắng nghe.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Lịch sử (tiết 26): Tiến vào Dinh Độc lập.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến cơng giải phĩng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
+Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phĩng, đất nước được thống nhất.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
*GV: Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phĩng năm 1975.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.
*Hoạt
động 2:
Cả lớp.
*Hoạt
động 3:
Chia nhĩm.
*Hoạt
động 3:
Cả lớp.
3.Dặn dị:
Kiểm tra bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Tiến vào dinh độc lập.
1/Giới thiệu bài: GV nêu các ý vào bài.
+Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 75, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến cơng nổi dậy, bắt đầu ngày 4/3/75.
+Sau 30 ngày đêm chiến đấu quân dân ta đã giải phĩng tồn bộ Tây Nguyên và cả giải đất miền Trung.
+17 giờ ngày 26/4/75 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phĩng Sài Gịn bắt đầu.
-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:
+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phĩng Sài Gịn.+Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/75.
2/Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.
-GV Tường thuật nêu câu hỏi cho HS : Sự kiện quân ta tiến vào đánh Đinh Độc Lập thể hiện điều gì?-HS dựa vào sgk, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh độc lập.-HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
3/Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/75.
-GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết luận:
+Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.+Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gịn giải phĩng hồn tồn miền Nam, chấm dứt chiến tranh.+Từ đây hai miền Nam-Bắc được TN.
4/Củng cố: GV nêu lại nhiệm vụ giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh ý nghĩa của cuộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước.-HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 75.
Bài sau: Hồn thành thống nhất đất nứoc.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS trả lời câu hỏi.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhĩm.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Lịch sử (tiết 27): Hồn thành thống nhất đất nước.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khố VI, năm 1976.
+Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.
*Hoạt
động 2:
Chia nhĩm.
*Hoạt
động 3:
Chia nhĩm.
*Hoạt
động 4:
Cả lớp.
*Hoạt
động 5:
Cả lớp.
3.Dặn dị:
Kiểm tra bài củ: Tiến vào dinh độc lập.
Hồn thành thống nhất đất nước.
1/Giới thiệu bài: -HS nêu lại sự kiện và ý nghĩa của ngày 30/4/75. -GV: Từ trưa 30/4/75, miền Nam đã được giải phĩng, đất nước ta được thống nhất về mặt lảnh thổ. Nhưng chúng ta chưa cĩ một nhà nước do nhdân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là phải thống nhất về mặt nhà nước .
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Cuộc bầu cử quốc hội thống nhất diễn ra ntn?
+Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI.
+Ý nghĩa cuộc bầu cử và cuộc họp đầu tiên của Quốc hội khố VI.
2/Thơng tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/46), từ đĩ nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khố VI-Nêu rõ khơng khí từng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khố VI.
3/Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI năm 1976.
GVHDHS các nhĩm trao đổi, tranh luận đĩ tới thống nhất các ý: Tên nước quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy chọn thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gịn-Gia Định, bầu chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội, chính phủ.
4/ Sự thống nhất đất nước:
-HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI thể hiện điều gì?
-GV nhấn mạnh: Việt bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất cĩ ý nghĩa lịch sử trọng đại ntn?
5/Củng cố: GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Quốc hội khố VI. Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
Bài sau: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhĩm.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhĩm.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Lịch sử (tiết 28): Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đĩ.
+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, cơng nhân hai nước Viết - Xơ.
+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành tựu nổi bật của cơng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.
*Hoạt
động 2:
Chia nhĩm.
*Hoạt
động 3:
Chia nhĩm.
*Hoạt
động 4:
Cả lớp.
*Hoạt
động 5:
Cả lớp.
3.Dặn dị:
Kiểm tra bài: Hồn thành thống nhất đất nước.
Xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
1/Giới thiệu bài: GV nêu đặc điểm của đất nướcsau75
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Nhà máy TĐHB được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong bao lâu?
+Trên cơng trường xây dựng NMTĐHB cơng nhân VN và chuyên gia Liên-xơ làm việc với tinh thần ntn?
+Những đĩng gĩp của NMTĐHB đ/v đất nước ta.
2/Thảo luận nhiệm vụ1:
+Nhà máy chính thức xây dựng ngày 6/11/79.
+Nhà máy được xây dựng trên sơng Đà tại Hồ Bình.
+Sau 15 năm thì hồn thành (1979-1994).
3/Thảo luận nhiệm vụ2:
+Suốt ngày đêm cĩ tới 35000người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc trong điều kiện khĩ khăn thiếu thốn.
+Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những cơng nhân xây dựng.
4/Thảo luận nhiệm vụ 3:
+Hạn chế lũ lụt đồng bằng Bắc Bộ.
+Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, từ nơng thơn đến thành phố, phục vụ cho đời sống của nhân dân.
+Nhà mày TĐHB là cơng trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của cơng nhân xây dựng XHCN.
5/Củng cố: GV chốt ý.
+NMTĐHB là thành tưu nổi bậc trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước.
+Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình sau khi học bài này, nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta.
Bài sau: Ơn Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIXđếnnay.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Lịch sử (tiết 29): Ơn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
+Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
+Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu.
*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.
*Hoạt
động 2:
Chia nhĩm.
*Hoạt
động 3:
Cả lớp.
3.Dặn dị:
Kiểm tra bài:Xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
Ơn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
1/Ơn tập 4 thời kì lịch sử đã học:
-GV sử dụng bảng phụ:
+Từ năm 1858 đến năm 1945.
+Từ năm 1945 đến năm 1954.
+Từ năm 1954 đến năm 1975.
+Từ năm 1975 đến nay.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nắm lại những mốc thời gian quan trọng.
2/HS nghiên cứu,ơn tậptừng thời kì với nội dụng sau:
+Nội dung chính của từng thời kì.
+Các niên đại quan trọng.
+Các sụ kiện lịch sử chính.
+Các nhân vật tiêu biểu.
(GVHDHS dựa vào các bài ơn 11, 18 và 29)
GV tổ chức học sinh ơn chung lớp sau khi đã hoạt động nhĩm.
GV tổ chức trị chơi: “Hái hoa dân chủ”
3/GV nêu: Từ năm 1975 cả nước bước vào cơng cuộc xây dựng XHCN. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
**Ơn tập kiểm tra học kì II.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhĩm.
HS trả lời.
HS tham gia.
HS lắng nghe.
File đính kèm:
- lich su bai 1.doc