I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,.
2. Kĩ năng
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
3. Thái độ
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Hình minh họa SGK. Phiếu học tập.
- Học sinh: SGK Khoa học. Dụng cụ làm thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát, thảo luận và TLCH:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
* Hình 1: vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước.
* Hình 3: vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó nên làm vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước.
* Hình 5: vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đó nên làm vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Liên hệ.
- GV hỏi: Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Tiết kiệm nước.
- 2 HS lên bảng.
- Quan sát, thảo luận và trả lời:
+ Mô tả.
* Hình 2: vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đó không nên làm vì như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đó.
* Hình 4: vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm.
* Hình 6: vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc làm đó nên làm vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.
- Trình bày.
- Đọc.
- Phát biểu:
+ Em thường xuyên quét dọn sân giếng.
+ Nếu đi đường thấy chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn một chỗ rồi đem chôn.
+ Em không vứt rác xuống sông.
+ Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước.
..
Khoa häc líp 5
Tuần : 14
Tiết : 28
XI MĂNG.
I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết một số tính chất của xi măng.
Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
Quan sát nhận biết xi măng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh hoạ sgk.
Câu hỏi thảo luận ghi ở phiếu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi trong bài “ Gốm xây dựng: Gạch, ngói”.
Gv nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
GT: Xi măng là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong xây dựng. Bài học hôm nay cung cấp cho các em những kiến thức khoa học về xi măng.
Hoạt động 1: CÔNG DỤNG CỦA XI MĂNG.
Nhóm 2: hs trảlời câu hỏi:
+ Xi măng được dùng để làm gì ?
+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết ?
Quan sát hình1,2 trang 58. Ở nước ta có rất nhiều đá vôi. Những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng như Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phòng,...Xi măng làm từ vật liệu gì, có tính chất gì ? Các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA BÊ TÔNG.
Trò chơi tìm hiểu kiến thức: Đọc bảng thông tin sgk và trả lời câu hỏi. Chia lớp thành 3 nhóm, cử một em nêu câu hỏi, nhóm nào phất cờ trước được quyền trả lời. Trả lời đúng nhiều nhất là thắng.
+Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
+ Xi măng có tính chất gì ?
+ Xi măng được dùng để làm gì ?
+Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành ?
+Vữa xi măng có tính chất gì ?
+Vữa xi măng dùng để làm gì ?
+Bê tông do các vật liệu nào tạo thành ?
+ Bê tông có những ứng dụng gì ?
+ Cần bảo quản xi măng như thế nào ?
Gv nhận xét và tổng kết đội thắng cuộc.
Kết thúc: Đọc sgk, trả lời câu hỏi sau ở bảng con:
Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
o Đất sét.
o Đá vôi.
o Đất sét và đá vôi.
o Đất sét, đá vôi và một số chất khác.
2.Xi măng trộn với cát, nước tạo thành gì ?
o Bê tông
o Bê tông cốt thép.
o Vữa xi măng.
Nhận xét tiết học.
3hstrả lời:
+ Kể tên những đồ gốm mà em biết ?
+ Nêu tính chất của gạch ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?
+ Gạch ngói được làm bằng cách nào ?
+ Xi măng được dùng để xây nhà, xây các công trình lớn,đắp bồn hoa,...
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Nhà máy xi măng Nghi Sơn
Nhà máy xi măng Hải Phòng....
+ Xi măng được làm đất sét, đá vôi và một số chất khác.
+ Tính chất: dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng, trộn với nước xi măng trở nên dẻo rất chóng khô, kết thành tảng cứng như đá.
+ Dùng để xây dựng, làm ngói,...
+Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng cát, nước trộn đều vào với nhau.
+ Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô trở nên cứng, không bị rạn nứt, không thấm nước.
+ Vữa xi măng dùng để xây nhà trát tường, trát các bể nước.
+Bê tông là hỗn hợp: xi măng, cát, sỏi, nước trộn đều.
+Bê tông là hỗn hợp chịu nén, dùng để lát đường, đổ trần, móng,..
+ Cần để xi măng cẩn thận, nơi khô ráo, thoáng khí gặp nước xi măng kết tảng cứng như đá...
câu 1: d
Câu 2: vữa xi măng.
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2011
TNXH líp 2
Tieát 14:
PHOØNG TRAÙNH NGOÄ ÑOÄC KHI ÔÛ NHAØ
I/ MUÏC TIEÂU :
1. Kieán thöùc:
Sau baøi hoïc HS coù theå neâu ñöôïc :
+ Nªu ®îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó phßng tr¸nh ngé ®éc khi ë nhµ.
Kó naêng:
+ Bieát ®îc c¸c biÓu hiÖn khi bÞ ngé ®éc.
+ yù thöùc ñöôïc nhöõng vieäc baûn thaân vaø ngöôøi lôùn trong gia ñình coù theå laøm ñeå phoøng traùnh ngoä ñoäc cho mình vaø cho moïi ngöôøi.
3. Thaùi ñoä:
+ HS coù yù thöùc thöïc hieän vaø theâm yeâu meán moân TNXH
II/ ÑOÀ DUØNG :
+ Tranh sgk .
+ Moät vaøi voû hoäp hoaù chaát hoaëc thuoác taây.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Giöõ saïch moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû coù lôïi gì?
- Ko giöõ saïch moâi tröôøng xq nhaø ôû coù haïi nhö theá naøo?
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
2. Bài mới
Trong baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ hoïc caùch phoøng traùnh ngoä ñoäc khi ôû nhaø. Ghi ñaàu baøi.
- Keå teân nhöõng thöù coù theå gaây ngoä ñoäc qua ñöôøng aên uoáng ?
- Trong nhöõng thöù caùc em ñaõ keå treân thì thöù naøo thöôøng ñöôïc caát giöõ trong nhaø ?
- GV yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc hình 1, 2,3 sgk tr 30 vaø tìm ra caùc lí do khieán chuùng ta coù theå bò ngoä ñoäc.
- Goïi moät ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi.
* Keát luaän : Moät soá thöù trong nhaø coù theå gaây ngoä ñoäc laø : thuoác tröø saâu, daàu hoaû, thuoác taây...Moät soá ngöôøi coù theå bò ngoä ñoäc do :
- Uoáng nhaàm thuoác tröø saâu, daàu hoaû,...
- AÊn thöùc aên oâi thiu, thöùc aên coù ruoài, daùn, chuoät ñuïng vaøo.
- AÊn hoaëc uoáng thuoác taây quaù lieàu.
- Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt tieáp hình 4, 5 sgk vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi sau :
+ Chæ vaø noùi moïi ngöôøi ñang laøm gì ? Neâu taùc duïng cuûa vieäc laøm ñoù ?
- Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû.
- GV toùm taét yù chính.
- GV neâu nhieäm vuï : Caùc nhoùm seõ ñöa ra tình huoáng ñeå taäp öùng xöû khi baûn thaân hoaëc ngöôøi khaùc bò ngoä ñoäc.
- Goïi caùc nhoùm leân ñoùng vai.
- GV nhaän xeùt neâu keát luaän.
* Keát luaän : Khi bò ngoä ñoäc caàn baùo cho ngöôøi lôùn bieát vaø goïi caáp cöùu. Nhôù ñem theo hoaëc noùi cho caùn boä y teá bieát baûn thaân hoaëc ngöôøi nhaø bò ngoä ñoäc thöù gì.
- Goïi HS nhaéc laïi.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Baøi sau Tröôøng hoïc.
2HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu kieåm tra.
- Nghe + ghi vôû.
- HS traû lôøi.
- HS traû lôøi
- HS laøm theo yeâu caàu
- Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi, lôùp nhaän xeùt boå sung.
- 2HS nhaéc laïi keát luaän.
- HS laøm vieäc theo yeâu caàu.
- Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän trình baøy, lôùp nhaän xeùt boå sung
- Nhoùm 1, 2 taäp caùch öùng xöû khi baûn thaân bò ngoä ñoäc.
- Nhoùm 3, 4 taäp caùch öùng xöû khi moät ngöôøi thaân trong gia ñình bò ngoä ñoäc.
- Caùc nhoùm leân ñoùng vai. Lôùp nhaän xeùt löïa choïn caùch öùng xöû ñuùng.
- Nghe.
..
Tự nhiên - Xã hội líp 3
T28.TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG(tt)
I- MỤC TIÊU:
+Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục ,y tế ở địa phương.
KNS cần đạt: tìm kiếm và xử lí thông tin,; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về
nơi mình sống
II/ĐỒ DÙNG DẠY
- Hình vẽ sgk phóng to- Phiếu thảo luận ,giấy màu bút vẽ....
- Tranh ,ảnh chụp toàn cảnh tỉnh ,những địa danh nổi tiếng của mình
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
32’
Bµi míi
- Trình bày kết quả điều tra
- Gọi HS nêu lại nội dung điều tra
- Treo bảng phụ có nội dung yêu cầu điều tra
- Yêu cầu HS trình bày
+ Tên, địa chỉ nơi em ở?
+ Tên các cơ quan, trụ sở,... và nêu nhiệm vụ của các cơ quan và trụ sở?
- Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày và điều tra tốt
* Tham quan thực tế địa phương
- Phát phiếu để HS nắm chắc yêu cầu
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ
1. Cơ quan con đến đó là:
- HS nêu nội dung điều tra:
+ Kể tên địa chỉ tỉnh nơi em ở
+Kể tên cơ quan, trụ sở, địa danh
+ Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm
- Từng HS nêu kết quả điều tra
-> Ghi lên bảng tên tỉnh nơi mình ở:
, huyện , tỉnh
+ UBND thị trấn chỉ đạo hoạt động chung
+ UBND huyện: Chỉ đạo hoạt động...
+ Phòng GD V¨n Quan: Quản lý....
+ Bệnh viện: Khám chữa bệnh.....
+ Phòng văn hoá thể thao
+ Nhà máy đường: Sản xuất chế biến đường
+ Chợ trung tâm: Buôn bán trao đổi hàng hoá
+ Bưu điện: Cung cấp TTLL
+ Truyền hình: Cung cấp TTLL....
- HS đọc yêu cầu và ghi vào phiếu sau khi tham quán
Cơ quan hành chính
Cơ quan y tế
Nơi buôn bán
( Đánh dấu nhân vào ô thích hợp)
2. Cơ quan đó làm nhiệm vụ gì? Kể tên SP ( nếu có )
3. Kể tên một vài hoạt động ở đó?
4. Vẽ quang cảnh, viết thơ văn miêu tả nơi đó
Cơ quan giáo dục
Cơ quan sản xuất
Cơ quan thông tin liên lạc
3’
* Trò chơi: Báo cáo viên giỏi
- Phát giấy bút yêu cầu các nhóm lựa chọn nơi mình sẽ giới thiệu
- Nhận xét, bổ sung chọn ra nhóm báo cáo hay
V/ Củng cố, dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Các nhóm tự giới thiệu nơi mình được tham quan, ở,... cho người khác nghe
- Thảo luận nội dung báo cáo và cử người báo cáo:
VD: Đây là quang cảnh trường tiểu học H÷u LÔ..... ở đây có nhiều HS học tập siêng năng, chăm chỉ,...
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
File đính kèm:
- TNXH KHOASU DIA TUAN 14.doc