Giáo án lớp 4 tuần 5 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

(GDKNS)

I. MỤC TIÊU.

 - Biết đọc với giộng kể chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật với lời của người kể chuyện.

 - Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các CH 1,2,3)

* GDKNS: Xác định giá trị, Tự nhận thức về bản thân, Tư duy phê phán.

 - Biết tính trung thực là đức tính tốt cần noi theo.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Giấy khổ to ghi đoạn luyện đọc diễn cảm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.

 

docx43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện Những hạt thóc giống trao đổi theo cặp và làm bài trên Bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS dựa vào 2 bài tập trên để rút ra nhận xét. HĐ2: Phần ghi nhớ. - Cho HS đọc trong SGK. - GV chốt lại và ghi bảng. HĐ3: Phần luyện tập. - Cho 2 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giải thích: Ba đoạn này nói về một em bé vừa hiếu thảo,vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng lại thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Đoạn 1 và đoạn 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần đầu và phần thân đoạn, em phải viết thêm phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3. - Sau đó cho HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn về học thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập. Bài 2 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau trả lời: Chỗ mở dầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Bài 3. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống hàng. - 2 đến 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 1. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. 2. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống hàng. - 3 HS đọc, mỗi em 1 ý. - HS làm bài cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn ở đoạn 3 vào VBT. Sau đó trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung. - 3 HS đọc bài vừa viết. Cả lớp nghe và nhận xét. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn: 20/09/2011 - Ngày dạy: Thứ sáu – 23/09/2011 - Môn: Toán - Tuần: 5 - Tiết PPCT: 25 - Bài dạy: BIỂU ĐỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.(Bài tập cần làm: BT1, BT2a) - Thêm yêu toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Biều đồ hình cột trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: Biểu đồ. - Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài 1. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới GTB:Tiết học này giúp các em bước đầu nhận biết về biểu đồ cột và đọc thông tin trên biểu đồ hình cột. Giới thiệu biểu đồ hình cột. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt được. GV chỉ vào sơ đồ và giới thiệu: Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột. Sau đó hỏi: + Biều đồ có mấy cột? + Dưới chân các cột ghi gì? + Nêu tên các thôn đã tham gia diệt chuột? + Nêu số chuột đã diệt được của từng thôn. + Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? + Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất? + Cả bốn thôn diệt được bao nhiêu con chuột? Thực hành. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi: a/ Những lớp nào đã tham gia trồng cây? b/ Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây? c/ Khối lớp Năm có mấy lớp tham gia trồng cây, là những lớp nào? d/ Có mấy lớp trồng được trên 30 cây, là những lớp nào? e/ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất? - GV chốt lại các câu trả lời và kết luận: Đọc biểu đồ hình cột. HĐ2: Bài 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu và các thông tin trong bài a. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm trong bài. Sau đó cho HS trả lời. - GV chốt lại: Đọc biểu đồ hình cột. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ - 5 HS trả lời, mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS quan sát biểu đồ, nghe GV giới thiệu. Sau đó trả lời các câu hỏi: + Biều đồ có 4 cột. + Dưới chân các cột ghi tên các thôn tham gia diệt chuột. + Tên các thôn đã tham gia diệt chuột là: Đông, Thượng, Đoài, Trung. + Số chuột đã diệt được của từng thôn là: Thôn Đông 2000 con, thôn Đoài 2200 con, thôn Trung 1600 con, thôn Thượng 2750 con + Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn. + Thôn Thượng diệt được nhiều chuột nhất. Thôn Trung diệt được ít chuột nhất. + Cả bốn thôn diệt được 8550 con chuột. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát biểu đồ, đọc số liệu và diền vào biều đồ a/ Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C đã tham gia trồng cây? b/ Lớp 4A trồng được 35 cây. Lớp 5B trồng được 40 cây. Lớp 5C trồng được 23 cây. c/ Khối lớp Năm có 3 lớp tham gia trồng cây, là lớp 5A, 5B, 5C. d/ Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, là lớp 4A, 5A, 5B. e/ Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 5C trồng được ít cây nhất. HS nghe. Bài 2. a/HS điền vào SGK/32, sau đó đọc bảng vừa điền. Cả lớp nghe và chốt lại. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn: 20/09/2011 - Ngày dạy: Thứ sáu – 23/09/2011 - Môn: Lịch sử - Tuần: 5 - Tiết PPCT: 5 - Bài dạy: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. MỤC TIÊU :Học sinh hiểu: - Bieát ñöôïc thôøi gian ñoâ hoä cuûa phong kieán phöông Baéc ñoái vôùi nöôùc ta : naêm 179 TCN ñeán naêm 938. - Neâu đôi neùt veà cuoäc soáng cöïc nhuïc cuûa nhaân daân ta döôùi aùch ñoâ hoä cuûa caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc (moät vaøi ñieåm chính, sô giaûn veà vieäc nhaân daân ta phaûi ñi coáng naïp caùc saûn phaåm quyù, ñi lao dòch, bò cöôõng böùc theo phong tuïc cuûa ngöôøi Haùn): + Nhaân daân phaûi coáng naïp saûn vaät quyù. + Boïn ñoâ hoä ñöa ngöôøi Haùn sang ôû laãn vôùi daân ta, baét nhaân daân ta phải hoïc chöõ Haùn, soáng theo phong tuïc cuûa ngöôøi Haùn. - Hiểu thêm lịch sử Việt Nam, thêm yêu dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: Nước Âu lạc. - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của nhân dân Âu Lạc là gì? - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã chiếm được nước Âu Lạc. Tình hình nước Âu Lạc sau năm 179 TCN như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc trong SGK: Từ đầu đến …luật pháp của người Hán, hỏi: Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cơ cực như thế nào? - GV chốt: Từ năm 179 TCN, các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. Chúng biến nước ta từ một nước độc lập trở thành quận huyện của chúng và thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn khốc khiến nhân dân ta vô cùng cực nhục. HĐ2: Làm việc nhóm 4. - Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: + Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa? + Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? - GV kết luận: Mặc dù bị áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta vẫn không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta đã giành được độc lập hoàn toàn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ - 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi: Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do người Hán cai quản; bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, xuống biển mò ngọc trai, khai thác san hô để cống nạp; đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán. - HS nghe. - HS dựa vào SGK trao đổi, trả lời: + Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn. + Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước. - HS nghe. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 5 I. Nội dung: - Chủ điểm: “Mái trường thân yêu”- Kỉ niệm ngày lễ 2/9 và 5/9. - Kiểm điểm việc học tuần 4 và nêu phương hướng học tập tuần 5. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm công việc trong tuần 5 ( từ 19/9 đến 23/9/2011) - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phòng chóng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp. Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp.Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 6. - Chủ điểm: “Mái trường thân yêu”. Kỉ niệm ngày lễ 2/9 và 5/9. - Học chương trình tuần 6 theo PPCT( Từ 26/9 đến 30/09/2011). a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nói chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước trầu bà. + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận. + Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh. + Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phòng chóng TNGT, TNTT: + Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường. + Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang. 4. Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay. KÍ DUYỆT - TUẦN 5 Tổ trưởng GVCN Ngày 19 tháng 09 năm 2011 NGUYỄN NGỌC CẨM LƯU VÂN TIẾN

File đính kèm:

  • docxTUAN 5.docx
Giáo án liên quan