Kế hoạch bài dạy Mĩ Thuật 2 - Trương Kỉnh Nhơn

I-Mục tiêu:

-HS nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.

-Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.

*Tạo được 3 độ đậm, nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Mĩ Thuật 2 - Trương Kỉnh Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ màu đều, phù hợp. *Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học. -Chuẩn bị bài sau:+Vẽ theo mẫu: -Vẽ cái ly. +Mang nay đủ dụng cụ học tập. ---------------o0o--------------- **Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy:……………………………… Bài: 15 ----- Tiết:15 Vẽ theo mẫu:- Vẽ cái ly I-Mục tiêu: -Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại ly. -Biết cách vẽ và vẽ được cái ly theo mẫu. *Sắp xếp hình vẽ cân đối, gần với mẫu. II-ĐDDH: Giáo viên Học sinh -Vài cái ly có hình dáng và màu sắc khác nhau. -Bài vẽ của Hs năm trước. -Giấy A4. -Bút chì, màu, … -Vở tập vẽ. III-Lên lớp: A-Ổn định lớp: Giáo viên Học sinh -Kiểm tra dụng cụ học tập- Nhận xét. -Trình bày dụng cụ học tập. B-Bài mới: *Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Ghi chú *HĐ1:-Quan sát, nhận xét: *Giới thiệu cái ly: -Cái ly có những bộ phận nào? -Các cái ly này có những điểm nào khác nhau? -So sánh miệng và đáy ly!? -Ly có trang trí những gì? *Tóm tắt:-Ly có nhiều loại, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng. *HĐ2:-Hướng dẫn HS cách vẽ: -Thị phạm: +Vẽ khung hình chung, vẽ trục. +Phác nét thẳng. +Vẽ nét cong theo mẫu. +Hoàn chỉnh hình, trang trí thêm hình ảnh, vẽ màu. **Giới thiệu bài vẽ của hs. *HĐ3:-Thực hành: -Theo dõi, nhắc nhở Hs vẽ hình cân đối. *HĐ4:-Nhận xét, đánh giá: -Bài vẽ rõ hình dáng, gần với mẫu. -Sắp xếp cân đối. -Màu sắc có đậm có nhạt. -Nhận xét bổ sung, xếp loại, biểu dương học sinh có tiến bộ. *Quan sát, trả lời: -Cái ly gồm có miệng, thân và đáy. -Cái có quai, cái không có quai; cái có trang trí, cái không có trang trí. -Cái miệng to hơn đáy; cái miệng và đáy bằng nhau. -Trang trí hoa, lá, đường diềm, hình con vật. **Tìm bài vẽ cân đối; màu sắc tươi sáng. *Nêu lại các bước vẽ. Vẽ cái ly và vẽ màu theo ý thích. -Tìm bài vẽ cân đối- vừa phần giấy, gần giống mẫu, màu sắc tươi sáng. -Tìm bài vẽ đẹp, nêu lý do. -Vẽ hình cân đối, gần giống mẫu. *Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học. -Chuẩn bị bài sau:+Tập nặn tạo dáng- Nặn con vật. +Quan sát các con vật. +Mang theo đất nặn. ---------------o0o--------------- **Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy:……………………………… Bài: 16 ----- Tiết:16 Tập nặn tạo dáng:- Nặn con vật I-Mục tiêu: -Hiểu cách nặn con vật. -Biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. *Biết nặn cân đối, màu sắc phù hợp. II-ĐDDH: Giáo viên Học sinh -Tranh, ảnh các con vật. -Vài con vật bằng nhựa hoặc đất nung. -Bài nặn con vật của Hs năm trước. -Đất nặn. -Bảng con. III-Lên lớp: A-Ổn định lớp: Giáo viên Học sinh -Kiểm tra việc chuẩn bị đất nặn của Hs. -Nhận xét chung. -Trình bày đất nặn. B-Bài mới: *Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Ghi chú *HĐ1:-Quan sát, tìm hiểu: -Đặt các con vật lên bàn: +Mỗi con vật thường có những bộ phận chính nào? -Treo tranh, ảnh các con vật: +Kể tên, màu sắc và đặc điểm các con vật mà em biết? *Nhấn mạnh:-Vật nuôi có nhiều loại, mỗi loài đều có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. *HĐ2:-Hướng dẫn HS cách nặn: -Thị phạm: +Cách1:+Nặn từng bộ phận: Đầu, mình, chân và đuôi,… +Ghép dính các bộ phận với nhau. +Chỉnh hình, tạo dáng. +Cách2:+Nặn nguyên khối. (Lưu ý: Nhào đất trước khi nặn). *Giới thiệu bài nặn của Hs. *HĐ3:-Thực hành: -Theo dõi, nhắc nhở Hs nhào đất trước khi nặn và cố gắng nặn cân đối hình dáng con vật. *HĐ4:-Nhận xét, đánh giá: -Đưa ra tiêu chí để Hs cùng nhận xét, đánh giá, xếp loại. +Sản phẩm của nhóm nào nặn rõ hình dáng, đặc điểm các con vật?-Nhóm nào nặn con vật cân đối, màu sắc phù hợp, đẹp mắt? -Nhận xét bổ sung, xếp loại, biểu dương nhóm nặn tốt. -Quan sát, gọi tên, nói hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của các con vật. +Con vật thường có đầu, mình chân và đuôi. +(Chẳng hạn: Con gà trống mào đỏ chót, lông sặc sỡ, có 2 chân; con bò có hai sừng, có bốn chân). *Nhận xét tìm ra bài nặn đẹp, nêu ý thích *Nêu lại cách nặn. -Nặn theo nhóm các con vật yêu thích. -Trình bày từng nhóm. Đại diện nhóm quan sát, nhận xét; Hs khác bổ sung ý kiến. -Tìm nhóm có sản phẩm đẹp, nêu lý do. *Nặn hình con vật cân đối. *Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Biểu dương cá nhân, nhóm có sản phẩm tốt, tích cực. -Chuẩn bị bài sau:+Thường thức mỹ thuật- Xem tranh dân gian Đông Hồ. +Mang theo vở tập vẽ. ---------------o0o--------------- **Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy:……………………………… Bài: 17 ----- Tiết:17 Thường thức mỹ thuật- Xem tranh dân gian Đông Hồ I-Mục tiêu: -Giúp Hs hiểu vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. *Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II-ĐDDH: Giáo viên Học sinh -Tranh dân gian Việt Nam. -Tranh Phú Quý và Gà mái. -Phiếu học tập. -Dụng cụ học tập. -Vở tập vẽ (nếu có) III-Lên lớp: A-Ổn định lớp: Giáo viên Học sinh -Cho Hs hát. -Hát B-Bài mới: *Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Ghi chú *HĐ1:-Giới thiệu tranh: **Giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống: +Màu sắc của hai dòng tranh khác nhau như thế nào? +Nét vẽ ra sao? **Giới thiệu thêm:-Tranh dân gian là loại tranh có từ lâu đời, còn gọi là tranh Tết. Tranh Đông Hồ phục vụ cho người dân ở nông thôn; tranh Hàng Trống phục vụ người dân ở thành thị. *HĐ2:-Hướng dẫn HS xem tranh: +Bức tranh Phú Quý vẽ những hình ảnh nào? +Hình ảnh to và rõ nhất? +Trên người em bé có gì? +Da vẻ em bé như thế nào? +Con vịt vẽ như thế nào? +Vậy hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? +Hình ảnh trên cho thấy em bé thế nào? **Em thích hình ảnh và màu sắc nào trên tranh nhất? Vì sao? *GV:-Tranh nói lên ước vọng của người nông dân muốn con cháu khoẻ mạnh, gia đình no đủ, khá giả. **Tranh Gà mái: +Bức tranh vẽ những hình ảnh nào? +Gà mẹ, gà con được vẽ như thế nào? +Gà mẹ đang làm gì, gà con đang làm gì? +Các em có thể đặt tên nào khác cho tranh? *GV:-Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình gà-cũng như ước mơ cuộc sống no ấm của người nông dân. **Trên tranh em thích hình ảnh và màu sắc nào nhất? Vì sao? *HĐ2:-Nhận xét, đánh giá: -Nhận xét, biểu dương Hs tích cực phát biểu ý kiến. -Quan sát, nêu tên tranh. +Tranh Đông Hồ:-Màu sắc đậm nhạt rõ ràng.+Tranh Hàng Trống màu sắc chuyển sắc từ từ. +Nét vẽ chắc khoẻ, nét vẽ mềm mại. (Tranh Phú Quý) +Vẽ em bé, con vịt , chữ viết và hoa lá sen. +Em bé được vẽ to, rõ nhất! +Em bé mình mặc yếm, tay và cổ đeo vòng bạc. +Da vẻ em bé hồng hào, mập mạp. +Con vịt to, béo, cổ vươn cao +Hình ảnh em bé. +Em bé khoẻ mạnh, bụ bẫm, dễ thương. **Hs nêu ý thích. **Làm việc theo các nhóm: +Tranh vẽ gà mẹ và đàn gà con. +Gà mẹ được vẽ to, khoẻ; đàn con mỗi con một dáng. +Gà mẹ đang tìm mồi , gà con nô đùa bên gà mẹ. +Đàn gà hoặc Gia đình gà. (Tranh Gà mái) *Hs nêu. *Hs nêu. *Dặn dò: -Nhận xét chung không khí lớp học. -Chuẩn bị bài sau:+Vẽ trang trí- Vẽ màu vào hình có sẵn. +Mang theo màu vẽ. ---------------o0o--------------- **Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docMy thuat 2.doc
Giáo án liên quan