Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 7

 

TOÁN § 31 LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000.

-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

-Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(25’) BT1:HD HS tìm hiểu bài Vịnh Hạ Long. -HD HS hiểu từ SGK, xem tranh. -Tổ chức HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK. -trình bày KQ thảo luận. BT2( HT cặp đôi). -HD HS hiểu YC. -Tổ chức trình bày KQ. -Cho HS NX KQ. BT3(HT cá nhân) -HD HS cách viết câu mở đoạn. -NX KL. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.(3’) -NX TH. Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau. -Báo cáo. -HS đọc nội dung BT1. -Thảo luận câu hỏi a,b,c. -Báo cáo kết quả. -Đọc YC. -Thảo luận cặp đôi tìm câu mở đoạn. Báo cáo KQ. -Đọc YC. Viết câu mở đoạn. Đọc. NX. Kể chuyện Đ7 kể chuyện : cây cỏ nước nam I/Mục đích yêu cầu: 1-Rèn kỹ năng nói: -Kể được câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn. Rèn kỹ năng nghe. II/Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(5’) -kiểm tra HS kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tiết trước. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu truyện: dùng tranh + lời.(2’) Hoạt động 3: GV kể chuyện.(10’) -Lần 1: -Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ SGK. Viết tên một số cây thuốc quý. Giúp HS hiểu từ mới. -Lần 3. Hoạt động 4: HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS đọc YC 1,2,3 SGK. -HD HS đặt chú thích cho mỗi bức tranh.( HT nhóm) a) Kể theo nhóm. b) HS thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò. -NX tiết học.Dặn HS về kể lại câu chuyện. -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. -2 HS kể chuyện. -Lắng nghe, ghi nhớ chuyện, QS theo HD của GV. -Đọc 3 YC. -Đặt chú thích. NX. -Các nhóm kể. -Đại diện nhóm thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện cùng bạn. Thứ ngày tháng năm 2007 toán Đ34: hàng của số thập phân. đọc viết số thập phân I /Mục đích-Yêu cầu: Giúp HS : -Nhận biết tên gọi, vị trí của các hàng của số TP. -Biết cách đọc viết STP. II/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ(5’) -Gọi HS nêu kết quả BT 1,2 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời(2’) Hoạt động 3: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết số thập phân. -Gắn bảng phụ như SGK. -HD HS QS và nêu được các hàng của phần nguyên phần thập phân. Mối quan hệ của hai hàng liền nhau. b) Cất bảng phụ. Viết bảng STP 375,406. -HS nêu lại cấu tạo của STP như bảng ở phần a, cùng cách đọc STP. c) Viết bảng STP 0,1985. -HS nêu lại cấu tạo của STP như bảng ở phần a, cùng cách đọc, viết STP. -HD HS nêu VD về STP và phân tích cấu tạo, cách đọc viết STP vừa đưa. Hoạt động 4: Thực hành. BT 1: Viết vào chỗ chấm (đọc và phân tích cấu tạo). -HD HS hiểu bài toán. -Báo cáo KQ nối tiếp. -NX KL. BT2, : Viết vào chỗ chấm STP (viết số thập phân). -HT đổi chéo KT kết quả. -Tổ chức báo cáo kết quả. -NX KL. Cho HS neu phần nguyên phần thập phân số vừa viết. BT 3: Chuyển STP thành hỗn số có chứa PSTP. -HD HS hiểu mẫu. -NX KL Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(5’) -Hệ thống tiết học. - NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK -HS chữa bài. NX. -Nêu tên bài. -Nêu các hàng của phần nguyên phần thập phân, cùng mối QH như bảng phụ. -Nhiều HS đọc STP và phân tích cấu tạo như phần a. -Đọc và phân tích cấu tạo của STP 0,1985 như phần a. -Nhiều HS được đưa VD. -Nêu YC. -HS nối tiếp báo cáo KQ. NX. Nêu YC. -Viết STP. Đổi chéo vở KT KQ báo cáo lại GV. -Phân tích cấu tạo STP vừa viết. -Nêu YC. -HS làm bài. Chữa bài. -Hệ thống bài cùng GV. luyện từ và câu: Đ13 từ nhiều nghĩa I /Mục đích-Yêu cầu: 1- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 2- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Biết lấy ví dụ. II/Đồ dùng dạy - học:- Phiếu bài tập. III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) -Kiểm tra HS BT 2,3 tiết trước. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học(2’) Hoạt động 3: PHần nhận xét. BT1(HT cá nhân) -Tổ chức báo cáo KQ. -NX KL.Cho HS tìm mối liên hệ gữa các nghĩa. BT2,3 ( HT nhóm): Giao nhiệm vụ. -Tổ chức báo cáo KQ. -NX KL về mối liên hệ giữa từ nhiều nghĩa. Hoạt động4: PHần ghi nhớ. -Cho HS đọc nhẩm và nêu ghi nhớ. Hoạt động 5: PHần luyện tập.(25’) BT 1.HT cá nhân. -Tổ chức trình bày kết quả. -NX KL. BT 2: HT nhóm. -Tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả. -NX KL. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò.(5’) -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS làm lại bài. -Đọc nội dungBT. -Trình bày kết quả. Đưa thêm VD. -Đọc Y/C. Làm bài, báo cáo. -Nhẩm và nêu ghi nhớ. -Đọc YC. -Nhiều HS đọc KQ. -Đọc YC. -Các nhóm thi trình bày KQ. khoa học Đ13 phòng bệnh sốt xuất huyết I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Tác nhân đường lây truyền bệnh. - Nêu sự nguy hiểm của bệnh. - Nêu cách phòng tránh. II/ Đồ dùng dạy học:- Một số vỏ đựng thuốc và bảng hướng dẫn sử dụng thuốc. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(5’) ?Nêu tác nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh sốt rét? -NX cho điểm. Hoạt động 2:Giới thiệu bài bằng lời.(2’) Hoạt động 3: Làm bài tập thực hành SGK. -Giao nhiệm vụ cho HS làm BT SGK. Cho HS nêu kết quả . -Thảo luận cả lớp thống nhất kết quả. -HD HS nhận biết tại sao người bệnh lại phải nằm màn cả ban ngày. -Tổ chức cho HS tìm hiểu thông tin bạn cần biết thảo luận câu hỏi: Bệnh sốt suất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? -NX KL. Hoạt động 4:Quan sát thảo luận. HT nhóm. -Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nội dung của các hình 2,3,4 SGK và nêu ý nghĩa của từng hình. -Tổ chức cho HS báo cáo KQ. -NX KL. Hoạt động 5:Củng cố dặn dò -Hệ thống bài. NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -Trả lời -Trao đổi cặp đôi trả lời -Thảo luận nội dung các thông tin.Báo cáo.Nêu nhận xét. -Các nhóm thảo luận nội dung các bức tranh. -Báo cáo KQ. -Hệ thống bài cùng GV. Thứ ngày tháng năm 2007 Toán: Đ35 luyện tập I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS luyện tập, củng cố về: -Chuyển một phân số TP thành hỗn số rồi về STP. -Chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với ĐV đo thích hợp. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) -Gọi HS chữa bài tập 2,3. -? Nêu cách đọc, viết STP? -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’) Hoạt động3: Thực hành(25’) BT1: Chuyển phân số TP thành STP. -HD HS hiểu mẫu. -NX KL. Cho HS nêu cấu tạo của STP. BT2: Chuyển phân số TP thành STP. -HD HS nhận biết sự khác nhau của cách làm ở BT1 và 2. - NX KL. Cho HS nêu cấu tạo của STP. BT3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HD HS hiểu mẫu. - NX KL. BT4: Viết vào chỗ chấm. -HD HS so sánh 2 STP ở dạng đơn giản. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(5’) NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK. -HS làm bài tập 2,3 SGK. -Nêu cách đọc viết số thập phân. -Nêu YC -Nhiều HS trả lời -Nêu YC -HS trả lời, làm bài,NX. Nêu YC. - HS trả lời, Làm và chữa bài Nêu YC. - HS trả lời, Làm và chữa bài Tập làm văn Đ14: luyện tập tả cảnh I/ Mục đích, yêu cầu: -Dựa trên kết quả quan sát cảnh sông nước, dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể HS chuyển thành đoạn văn theo YC. II/ Đồ dùng dạy học. - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng hs . - Một số bài văn , đoạn văn hay tả cảnh sông nước. - III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:: Kiểm tra bài cũ.(5’) -Kiểm tra HS đọc các câu mở đoạn viết thêm ở BT 3. Hoạt động 2Giới thiệu bài: Bằng lời (3’) Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập. -Kiểm tra dàn ý đã lập ở tiết trứơc. -Cho HS tìm hiểu YC và gợi ý SGK. -Chú ý HS xác định đoạn cần viết. Cách viết câu mở đoạn, kết đoạn. . Cho HS đọc đoạn văn. - NX KL. Chấm điểm một số đoạn. Hoạt động4: Củng cố -Dặn dò (5’) -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. HS về nhà xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần8: luyện tập tả cảnh ở địa phương. QS vhà ghi lại những cảnh đẹp ở địa phương. - HS Báo cáo. -Đọc YC và gợi ý. -Trình bày đoạn mình sẽ viết. -. Trình bày kết quả. Địa lý Đ:7 ôn tập I/ Mục tiêu dạy-học:Củng cố cho HS: - kĩ năng chỉ bản đồ. -Hệ thống lại kiến thức về đặc điểm tự nhiên của nước ta. II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. PHT. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) ?Nêu đặc điểm và vai trò của các loại đất chính và rừng của nước ta? Hoạt động 2: Giới thiệu bài (dùng lời).(2’) Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí trên bản đồ. (8’) HT nhóm lớn. -Treo BĐ ĐL TN VN. -Tổ chức cho 3 dãy thi tìm nhanh vị trí trên bản đồ bằng cách 1 dãy nêu tên một vị trí địa lí 2 dãy còn lại thi tìm nhanh trên BĐ ĐL TN VN. -Cuối hoạt động phân thắng thua. Hoạt động 4: Hoàn thành BT2 SGK. -Chia nhóm giao nhiệm vụ. -Tổ chức trình bày KQ. -NX KL.(Cho HS chỉ BĐTN VN mô tả lại) Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.(3’) -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -Trả lời.NX bạn. -Thảo luận.Thi đua cùng nhau. Thảo luận. -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. đạo đức Đ7 : nhớ ơn tổ tiên( t1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ. -Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng việc làm cụ thể. -Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II/Đồ dùng dạy học : Thẻ màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ (5’) -Nêu những biểu hiện của người sống có trí thì nên? Hoạt động 2:Giới thiệu bài bằng lời(2’) Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung chuyện thăm mộ. HT nhóm. -Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi SGk. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. NX KL về hành vi biết ơn tổ tiên. Hoạt động 4 ( BT 1 SGK). HT cặp đôi. -Giao nhiệm vụ thảo luận. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. Giải thích lí do lựa chọn. -NX KL. Hoạt động 5 Tự liên hệ ( ht nhóm) -Giao nhiệm vụ các nhóm trình bày việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên của bản thân. -Tổ chức trình bày. -NX khen ngợi HS. Hoạt động 6:Củng cố dặn dò: -cho HS nêu lại ghi nhớ. -NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị theo BT 3. -HS báo cáo. -Các nhóm thảo luận. Báo cáo. -HS thảo luận đưa NX về các việc làm. -HS tự liên hệ bản thân và trao đổi việc làm của mình trong nhóm. -Đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan