Giáo án Lớp 5 Tuần 32 Trường TH Bình Minh I

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân

2. Kĩ năng:

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4.

3. Thái độ:

GDHS học tập chăm chỉ

II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 Trường TH Bình Minh I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài. Mời 2 học sinh đọc. 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích - GV nhắc: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác. -Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài. v Hoạt động 2 : Cho học sinh làm bài. 4. Củng cố -Gọi hs nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh. 5. Dặn dò. Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). - HS lắng nghe. -2 học sinh đọc lại 4 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - HS làm BT 1,2,4. HSKG: BT3 3. Thái độ: HS có ý thức tốt trong học tập II. Đồ dùng dạy học + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 28' 3' 1' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Gọi hs lên bảng nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn và viết công thức tính 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì? Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. *Hướng dẫn hs tìm kích thước thật của sân bóng rồi áp dụng công thức làm bài. -Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc công thức tính chu vi, diện tích hình vuông. Đề bài hỏi gì? Nêu quy tắc tính S hình vuông? - Gọi 1 em lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc công thức tính diện tích hình chữ nhật. -Đề bài hỏi gì? - Gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? Muốn tìm trung bình cộng của hai đáy ta làm thế nào? 5. Dặn dò - Về nhà làm thêm bài tập ở vở bài tập toán. - Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình. Hát Bài 1. Học sinh đọc. - Tính P, S sân bóng. - Chiều dài, chiều rộng. Học sinh nêu. Học sinh giải vàovở. Giải a) Chiều dài sân bóng là: 11 X 1000= 11000(cm) 11000cm=110m Chiều rộng sân bóng là: 9 X 1000 = 9000 (cm) 9000 cm= 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90)X 2= 400(m) b) Diện tích sân bóng là: 110 X 90 = 9900(m2) Đáp số : 9900 m2 Bài 2: Học sinh đọc bài Công thức tính P, S hình vuông. S = a ´ a P = a ´ 4 - Tính S sân hình vuông Học sinh nêu. Học sinh giải vào vở. Giải: Cạnh cái sân hình vuông. 48 : 4 = 12 (m) Diện tích cái sân. 12 ´ 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 Bài 3. Học sinh đọc bài - Học sinh nêu quy tắc công thức. - Số thóc thu được trên thửa ruộng hình chữ nhật. Học sinh giải vào vở. Giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 × = 60(m) Diện tích thửa ruộng là: 100 × 60 = 6000 ( m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60(lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 × 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg Bài 4: Học sinh đọc bài, tìm hiểu đề Giải: Diện tích HT bằng diện tích hình vuông đó là: 10 × 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: ( 12 +8 : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10cm HS trả lời Hs nghe THỂ DỤC: Bài 64: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi dẫn bóng, Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện thân thể. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục , đồng hồ thể thao, còi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Thời gian Số lần Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … - kiểm tra bài cũ 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn (đá cầu®) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân: + Phát cầu bằng mu bàn chân 18-20 phút GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H Tổ chức thi tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổt) 2. Chơi trò chơi dẫn bóng 3. Củng cố: - đá cầu … 5-6 phút GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h /s hệ thống lại kiến thức III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* Bài 63 Môn thể thao tự chọn – trò chơi lăn bóng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi lăn bóng, Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện thân thể II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Thời gian số lần Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … - kiểm tra bài cũ 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 1. Môn tự chọn (đá cầu®) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân: + Phát cầu bằng mu bàn chân 18-20 phút GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện * ********** ********** tổ chức cho h /s luyện tập giữa hai hàng HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H Tổ chức thi tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổt) 2. Chơi trò chơi lăn bóng 3. Củng cố: - đá cầu … 5-6 phút GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV và h /s hệ thống lại kiến thức III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp . 2. Kĩ năng: - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người . II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện. III. Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 28' 3' 1' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn. - GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Câu chuyện Nhà vô địch các em học hôm nay, kể về một bạn học bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, câu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải nhà vô địch của cuộc thi. Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe câu chuyện để hiểu được điều ấy. HĐ1. GV kể chuyện : - GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ. HĐ2. HS kể chuyện : - Gọi 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. + Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện . - Cho hs kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh : - Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt. + Yêu cầu 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về 1 chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc HS khi kể các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - Cho HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay. 4. Củng cố : - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người. 5. Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33, nói về việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình… - Nhận xét tiết học. - 2HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn. - HS lắng nghe. - HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng. - HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ. - 1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. - HS lắng nghe. - HS kể theo nhóm, kể từng đoạn . - HS xung phong kể chuyện. - HS lắng nghe. - Thi kể chuyện, trao đổi, trả lời: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 32(2).doc