Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 3 năm 2009

TẬP ĐỌC:

LÒNG DÂN

 ( Theo Nguyễn Văn Xe )

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2. Kĩ năng: HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai, thể hiện được tính cáh nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. Chuẩn bị:

² Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

² Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc

 

doc42 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 3 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Ÿ Bài 1b: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành Ÿ Bài 2: HS khá, giỏi - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước + Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó * Hoạt động 4: - Thảo luận nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Ÿ Bài3: H S khá, giỏi - Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời + Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh sửa bài - 1 học sinh nêu cách làm. Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. * Hoạt động 5: Củng cố - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Đề bài: a - b = 8 a : b = 3 Tìm a và b? 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà: 3/18 - Chuẩn bị: Ôn tập Giải toán (tt) - Nhận xét tiết học AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN Mục đích yêu cầu: HS nắm được kĩ năng đi xe đạp trên đường và một số điều cấm khi đi xe đạp. Rèn cho các em về ý thức và thói quen khi đi xe đạp trên đường. Chấp hành các luật lệ giao thông khi đi xe đạp trên đường. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh minh họa về đi xe đạp trên đường và một số trnh nói về việc đi xe đạp sai luật HS: Sách giáo khoa và các dụng cụ học tập có liên quan Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Mô tả và nêu nội dung của từng nhóm biển báo ? - 4 HS lên chỉ và thuyết trình về mỗi nhóm biển báo. - GV nhận xét và đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp - Và em nhắc lại tựa bài - GV treo từng bức tranh lên bảng và hướng dẫn HS quan sát - Lớp theo dõi và nhận xét nội dung của từng bức tranh. + Các bức tranh vẽ cảnh gì, nêu nội dung cụ thể của từng bức trnh ? - B1: Vẽ về mọi người chấp hành đúng khi đi xe đạp ở phần đường dành cho xe đạp và xe thô sơ. B2: Vẽ các em HS thực hiện đúng luật giao thông khi đi xe đạp trên đường khi về lề đường bên tay phải và luôn đội mũ bảo hiểm. B3: Vẽ người đi xe đạp khi qua đường phải nhìn trước nhìn sau và đưa tay ra xin đường. * Một số biển cấm khi đi xe đap: - GV phát phiếu học tập - Chia lớp làm 4 nhóm cá nhóm cử đại diện nhóm làm thư kí + Nêu nội dung ở bức tranh 3 ? - Một người đi xe đạp không đúng luật vì người này đi lấn sang đường của xe cơ giới. + Cho biết những điều không nên đi xe đạp trên đường ? - Không đi vào đường cấm, không đi xe đạp thành hàng 3 trở lên và bỏ cả hai tay ra, đi xe đánh võng trên đường. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV chốt lại những ý đúng * Thực hành: - Thực hành đi xe đạp trên sân trường theo các đường vẽ sẵn. - GV theo dõi và nhận xét Củng cố, dăn dò: - Chốt lại một số nội dung chính của bài - Lắng nghe - Về nhà học bài và áp dụng vào thực tế - Chuẩn bị bài: Chọn đường đi an toàn SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 3- In ở lớp 4 năm ngoái I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Giáo viên Học sinh Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ Công tác tuần tới: Vệ sinh trường lớp.. Học tập trên lớp cũng như ở nhà. Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu.. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc:. +Cá nhân tiến bộ: Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Cả lớp hát KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN  ( Tiết 1) I. Mục tiêu : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. -Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng day học : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Các hoạt động dạy học – chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 1/  Bài mới: * GTB: GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu. - Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. * Tóm tắt: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để trang trí... Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II SGK. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát H2 SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát H3 SGK để nêu cách bắt đầu thêu. GV lưu ý 1 số điểm sau: + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều. + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. - Hướng dẫn HS quan sát H5 SGK và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li. 2/  Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị bài: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V. - Lắng nghe. - Nêu các bước thêu dấu nhân. - HS so sánh cách vạch dấu đường thêu dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V. - HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. - HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. - HS nêu. - Nhắc lại.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Hoang Trang.doc