T 1: TẬP ĐỌC § 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ MỤC TIÊU:1/ Biết đọc đúng một văn bản kịch. Đọc diễn cảm đoạn kịch( phân biệt lời, đúng ngữ điệu, đúng nội dung tâm trạng nhân vật).
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một nội dung của đoạn kịch.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ SGK. ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch luyện đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu: Giúp HS:
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như bán kính, tâm, đường kính.
-Biết cách sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy- học:Bộ đồ dùng dạy học toán. HS com pa, thước.
IIi/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1 Kiểm tra kĩ năng thực hiện tìm diện tích của hình tam giác và hình thang.( 5’)
-Gọi 1 HS làm BT 2 SGK. Nêu cách thực hiện.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời(2’)
Hoạt động 3:Giới thiệu hình tròn, đường tròn.(10’)
-Đính 1 tờ giấy lên bảng lấy com pa vẽ lên bảng một hình tròn nói “ Đầu chì của com pa vạch lên giấy một đường tròn”. Cho HS vẽ lên nháp.
-Dùng kéo cắt theo đường tròn : “ cô có 1 hình tròn” đính bảng.
-Tổ chức cho HS nhớ và chỉ tâm O.
-Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính của HT.
-HD HS nhận xét độ dài của các bán kính.
-Giới thiệu cách tạo dựng một đường kính.
-HD HS nhận xét “ độ dài của đường kính gấp đôi bán kính. Vf trong một hình tròn có thể vẽ được vô số đường kính, bán kính.
Hoạt động 4: HD HS vận dụng giải bài toán có liên quan.
BT 1, 2 : QS HD HS sử dụng com pa để vẽ hình tròn cho trước bán kính.
BT3: HD HS nhận diện hình mẫu là sự phối hợp giữa đường tròn và 2 nửa đường tròn.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(5’)
-Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK
-HS chữa bài. Nêu cách làm.NX.
-HS dùng com pa vẽ nháp 1 đường tròn.
-HS lên bảng chỉ tâm O.
-HS tạo dựng bán kính trên nháp.
-KL về độ dài của các bán kính.
-Tạo dựng đường kính trên nháp.
-So sánh độ dài d và r.
-Vẽ đường tròn theo d, r cho trước.
-Nhận diện hình vẽ theo mẫu.
-Hệ thống bài cùng GV.
-----------------------------------------------------------------------------
T3: luyện từ và câu: Đ37: câu ghép
I /Mục đích-Yêu cầu:
Nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản.
Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu ghép; đặt được câu ghép.
II/Đồ dùng dạy - học:- Phiếu bài tập cho BT 1.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học(2’)
Hoạt động 2: Phần nhận xét.
-Tổ chức đọc đoạn văn.
-Cho HS thực hiện YC, Gợi nhớ cách đặt câu hỏi tìm các bộ phận chính của câu.
-Đính bảng phụ viết 4 câu văn để HS làm bài, NX chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: HD HS luyện tập.(25’)
BT 1.HT cặp đôi.
-HD HS hiểu YC. Lưu ý HS cách làm.
-Tổ chức trình bày kết quả.
-NX KL.
BT 2: HT cá nhân.
-Tổ chức báo cáo KQ.
-NX KL.
BT3:
-Cho nhiều HS được phát biểu ý kiến về vế câu thứ 2 của câu ghép.
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò.(3’)
-Hệ thống tiết học.
-NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-Đọc YC và nội dung đoạn văn.
-Suy nghĩ làm bài.
-Trình bày kết quả. NX bạn.
-Vài HS đọc phần ghi nhớ.
-Đọc Y/C và nội dung đoạn văn.
-Các nhóm tìm câu ghép và xác định bộ phận chính của câu ghép.
- Đọc YC. Trả lời.
-Đọc YC và đọc thầm vế câu thứ nhất.
-Suy nghĩ tìm vế câu thứ 2.
--------------------------------------------------------------------------------
T4 : Chính tả: Đ19: Nghe-viết : nhà yêu nước nguyễn trung trực
Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-Làm đúng các bài tập, phân biệt r/d/gi hoặc o/ô.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học.:
Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết.(15’)
-Đọc bài. Lưu ý HS từ dễ lẫn : Các danh từ riêng.
-Cho HS tìm hiểu nội dung của bài.
-Cho HS viết bài.
-Chấm chữa 10 bài.
Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(10’)
BT 2: (HT nhóm đôi)
HD HS hiểu YC.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-NX KL.
BT 3a: HT cặp đôi.
-HD HS hiểu YC.
-Tổ chức cho HS đọc đoạn thơ hoàn chỉnh.
-NX KL.
Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3’)
NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập 2b, 3b.
-QS bài.Đọc thầm, ghi nhớ.
-Trả lời nội dung bài.
-Viết bài.
-Tự sửa lỗi.
Đọc yêu cầu.
- Thảo luận tìm từ, trình bày kết quả.
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận tìm từ. Đọc đoạn thơ hoàn chỉnh. NX bạn.
----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 12 tháng 1 năm 2007
T1: Toán: Đ 95 chu vi hình tròn
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết được để tính chu vi hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng nhận biết các yếu tố của hình tròn(5’)
-Gọi HS chỉ tâm O, vẽ bán kính, đường kính HT.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’)
Hoạt động 3: Giới thiệu công thức tính chu vi HT
-Cho HS nhận biết chu vi HT chính là độ dài của đường tròn.
-Giới thiệu công thức tính C của HT.
-HD HS vận dụng làm VD1,2.
Hoạt động4:HD HS luyện tập(25’) Giao bài tập.
BT1, 2:
-3 HS nối tiếp đọc chu vi của 3 hình tròn.
-NX KL. Cho HS nêu cách thực hiện.
BT3:
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- NX KL. YC HS nêu các bước làm.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(5’)
NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK.
-HS lên bảng thực hiện YC.
-Nhắc lại công thức tính.
-Vạn dụng tính chu vi HT ở VD1, 2.
-Nêu YC
-3 HS nối tiếp đọc kết quả.
-Nêu cách tính chu vi khi biết d, r.
-Đọc bài toán.
-1HS chữa bài,NX.
-Nêu cách tính.
------------------------------------------------------------
T2:Tập làm văn Đ38: luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II/ Đồ dùng dạy học. Vở bài tập. PHT.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:: Kiểm tra đoạn mở bài cho bài văn tả người HS viết ở tiết trước.5’)
-NX cho điểm.
Hoạt động 2Giới thiệu bài: Bằng lời (3’)
Hoạt động 3 : HD HS luyện tập.(25’)
BT 1:
-Tổ chức đọc đề bài và nội dung.
-HD HS hiểu YC của đề bài.
-Tổ chức cho HS nhận xét sự khác nhau của 2 kiểu kết bài.
- NX KL.
BT 2:
-HD HS hiểu YC.
-Tổ chức đọc đoạn kết bài của bài văn tả người đã chọn ở tiết trước.
-NX một số kết bài hay.
Hoạt động4: Củng cố -Dặn dò (5’)
-NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Vài HS đọc 2 kiểu mở bài.
-1 HS đọc đề bài và nội dung.
-Thảo luận tìm điểm khác nhau. Trình bày KQ.
-Đọc YC.
-HS viết đoạn kết bài và trình bày KQ.
---------------------------------------------------------------------
T3: Luyện từ và câu Đ38: cách nối các vế câu ghép
I/ Mục đích, yêu cầu:
Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ nối( các quan hệ từ), nối trực tiếp( không dùng từ nối).
Phân tícha được cấu tạo của câu ghép( các vế câu trong câu ghép), biết đặt câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra HS kiến thức về câu ghép.
-Nêu thế nào là câu ghép? Lấy VD về câu ghép.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(3’)
Hoạt động 3: Phần nhận xét.
-Tổ chức đọc đoạn văn. HD HS hiểu YC.
-Cho HS thực hiện YC.
-Đính bảng phụ viết 4 câu văn để HS làm bài, NX chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Phần ghi nhớ.
Hoạt động 5: HD HS luyện tập.(25’)
BT 1.HT cặp đôi.
-HD HS hiểu YC. Lưu ý HS cách làm.
-Tổ chức trình bày kết quả.
-NX KL.
BT 2: HT cá nhân.
-HD HS hiểu YC của đề bài.
-Tổ chức báo cáo KQ.
-NX KL.
Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò. (5’)
-NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS tả lời. Báo cáo. NX.
-Đọc Y/C.
-Làm và trình bày kết quả.
-Vài HS đọc ghi nhớ
-Nêu YC.
-HS tìm câu ghép trong các đoạn văn. Báo cáo.
-Đọc YC.
-Viết đoạn văn theo YC.
-Đọc đoạn văn nêu câu ghép và các vế câu.
***************************
Thứ 7 ngày 13 tháng 1 năm 2007
T1: kỹ thuật Đ19 một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I/ Mục tỉêu: HS cần phải:
-Kể được tên một số giống gà ở nước ta, và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
-Có ý thức nuôi gà.
II - đồ dùng dạy học: mẫu, kim chỉ thêu, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập(5’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’)
Hoạt động 3: thực hành.(15’)
-Tổ chức cho HS nhớ lại các bước cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
-Tổ chức thực hành theo cá nhân.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-NX KL.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(5’)
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- HS báo cáo.
-Nêu lại quy trình.
-Thực hành.
-Trưng bày sản phẩm, NX đánh giá.
-------------------------------------------------
T2: KHOA HọC Đ38-39: sự biến đổi hoá học
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng biết:
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Hình SGK. Một số dụng cụ thí nghiệm và đồ dùng thí nghiệm cho mục thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra nhận biết một dung dịch cách lách các chất ra khỏi dung dịch(5’)
-NX cho điểm.
Hoạt đông 2: : Giới thiệu bài bằng lời.(3’)
Hoạt động 3:Thí nghiệm (5’)
-Chia nhóm giao nhiệm vụ thực hành đốt tờ giấy, trưng kẹo đắng.
-Tổ chức cho HS tình bày kết quả.
-NX KL. HD HS nhận biết thế nào là sự biến đổi HH.
Hoạt động 4:Thực hành phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí( 5’)
HT nhóm.
-Giao nhiệm vụ HS QS tranh, liên hệ thực tế thảo luận sự biến đổi của các bức tranh.
-Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL. HD HS nhận biết thế nào là sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí
-Cho HS lấy thêm VD.
Hoạt động 6 Củng cố dặn dò.(5’)
-Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Vài HS nêu, NX.
-Các nhóm thảo luận KQ.
-Trình bày kết quả, NX.
-1 HS đọc thông tin. QS tranh.
-Trình bày KQ.
-Nêu KL về 2 sự biến đổi.
-
-Lấy VD.
Hệ thống bài.
------------------------------------------------------------
T4: Tập làm văn: luyện tập tả người( tiếp theo)
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS luyện tập, củng cố về:
- Cách tả ngoại hình của một số người phân biệt: già, trẻ, nam, nữ...
II/ Các hoạt động dạy học:
-Ra BT cho HS làm trên cơ sở đó hệ thống lại nội dung kiến thức cho HS.
File đính kèm:
- tuan 19.doc