I. Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c).
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3).
- HS khá giỏi làm 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
45 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Tuần 15 - Phan Thị Báu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính đàn hồi, cao su có tính chất gì ?
. Cao su thường được dùng để làm gì ?
. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
+ Ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách nhiệt, cách điện; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
+ Săm, lốp xe; các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
+ Nhận xét, kết luận: Không nên để các đồ dùng bàng cao su nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp hay nơi có hóa chất.
BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su..GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng do s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y ra.
4/ Củng cố .
- Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết.
- Ở nhiệt độ quá cao, cao su sẽ bị chảy; ở nhiệt độ quá thấp, cao su sẽ bị giòn và cứng đồng thời sẽ bị biến dạng khi có hóa chất dính vào.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Chất dẻo.
- Hát vui.
- Dương; Giang.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành và nêu nhận xét:
- Tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
****************************************
Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc và giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm bài hát,câu chuyện, thơ nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ giới thiệu người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng với các bạn trong lớp qua phần tiếp theo của bài Tôn trọng phụ nữ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 4: Xử lí tình huống
- Mục tiêu: HS biết thực hành kĩ năng xử lí tình huống.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống theo sự phân công sau:
. Nhóm 1 và 2: Tình huống a.
. Nhóm 3 và 4: Tình huống b.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 5:
- Mục tiêu: HS biết những tổ chức xã hội và những ngày dành riêng cho phụ nữ; biết đó là sự biểu hiện sự tôn trong phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi trong BT4.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận:
. Ngày Quốc tế phụ nữ là ngày 08/03.
. Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày 20/11.
. Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
* Hoạt động 6: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu giới thiệu đôi nét về người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng.
+ Tổ chức hát, kể chuyện, đọc thơ về người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ.
KNS: Trong gia đình cũng như trong xã hội, vai trò của người phụ nữ rất quan trọng. Vì vậy, các em cần thể hiện sự tôn trọng đối với phụ nữ bằng tất cả các việc làm phù hợp với khả năng của mình.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Quan tâm, giúp đỡ phụ nữ.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Hợp tác với những người xung quanh.
- Hát vui.
- L/ Anh; Hồng Anh
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Xung phong hát, kể chuyện, đọc thơ về người phụ nữ mà mình yêu thương, kính trọng.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
*************************************** a
Lịch sử: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I. Mục đích, yêu cầu
- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đánh trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Tư liệu.
- Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?
+ Chiến thắng Việt Bắc 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta ?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Treo bản đồ, chỉ đường biên giới Việt trung và giới thiệu: Từ năm 1948 đến giữa năm 1950, ta mở mộ loạt chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khóa chặt biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Trước tình hình đó, quân dân ta đã làm gì ? Các em cùng tìm hiểu bài Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
- Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ và xác định những điểm địch đóng quân để khóa chặt biên giới tại Đường số 4 trên lược đồ. - Giảng: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có sự hỗ trợ lẫn nhau.
- Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta ra sao ?
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2:
- Chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham khao SGK và hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
+ Để đối phó âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định đã thể hiện điều gì ?
+ Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
+ Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt ý lại đúng.
+ Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước.
+ Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
4/ Củng cố
- Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc.
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp tấn công vào đầu não kháng chiến của ta, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động đánh địch, cả hai chiến dịch quân dân ta toàn thắng vẻ vang.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và ghi vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
- Hát vui.
Giang; Hà
- Quan sát bản đồ, xác định các địa danh được giới thiệu.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý và theo dõi.
- Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu, lớp quan sát.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trình bày: Cuộc kháng chiến sẽ bị cô lập và dẫn đến thất bại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu và trình bày kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe.
*********************************
=====Buổi chiều=====
Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 15, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
* Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Nề nếp lớp trong giôø hoïc .
* Hoïc taäp:
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- HS yeáu tieán boä chaäm.
- Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp.
* Hoaït ñoäng khaùc:
- Thöïc hieän phong traøo
- Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng ñeà ra.
Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn
III. Keá hoaïch tuaàn 16:
* Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
* Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp .
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Kiểm tra phong trào VSCĐ.
* Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp
File đính kèm:
- GIAO AN L5 TUAN 15 2 BUOI CO CKTKN.doc