Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri ô, Giu-li-ét-ta.

 - Hiểu: + Các từ ngữ: Li – vơ – pun, bao lơn.

 + Nội dung: Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong bài.)

+ KN Tự nhận thức; giao tiếp, ứng xử phù hợp.

 - Giáo dục HS lòng dũng cảm, thương người.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; 2km 7m = 2,007 km b. 7m 4dm = 7,4 dm ; 5m 9cm = 5,09 m - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm. 0,5m = 0,50m = 50cm; 0,064kg = 64g; 0,075km = 75m 0,08tấn = 0,080 tấn = 80 kg - Lớp nhận xét. 3576m = 3,576km; 53cm = 0,53m 5360kg = 5,360tấn = 5,36tấn 657g = 0,657kg. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. A. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài làm của mình, biết viết lại một đoạn văn trong bài làm của mình cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối. - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc lại màn kịch của tiết TLV trước. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Nhận xét về kết quả bài viết của HS: - GV đính bảng viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). Gv nhận xét về kết quả làm bài. * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày … ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài VD trong bài làm của HS để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. 3.Hướng dẫn HS chữa bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung trên bảng phụ. + GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ. + Gv nhận xét, chữa lại cho đúng. HDHS sửa lỗi trong bài của mình. + Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. + Gv đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng của HS. Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. + Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hố – tránh lối so sánh, nhân hóa vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). + GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: GV chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. - Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. - 2nhóm đọc. - 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. + HS chữa vào vở nháp, 1 số HS lên bảng chữa. + HS đọc lời nhận xét của cô và sửa lỗi, đổi vở cho bạn bên cạnh để rà sốt lỗi. + HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của HS. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). + Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. + Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. + HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại. HĐTT: SINH HOẠT LỚP 1. Lớp trưởng đọc bản nhận xét, đánh giá mọi hoạt động của tập thể lớp trong tuần qua về mọi mặt: học tập, nề nếp, vệ sinh, ... 2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 3.GV nhận xét chung. 4. Kế hoạch tuần 30: - Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 2/4; 30/4 và 1/5 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Duy trì nhóm học tốt, đôi bạn cùng tiến. Ôn các bài hát, múa về Bác Hồ, quê hương Gio Linh. - Ôn tập để chuẩn bị thi học sinh giỏi huyện lớp 4. - Ôn tập chuẩn bị cho thi cuối học kì II đạt kết quả tốt hơn. - Tham gia tốt và đầy đủ mọi phong trào của nhà trường và Đội đề ra. - Trang phục đúng quy định. Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa. - Chú ý tưới cây đều đặn. @ & ? Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC. (T2) A.MỤC TIÊU: - HS củng cố những hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Biết hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. B.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Mi-crô không dây. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoa5tj động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Em hãy nêu những hiểu biết về Liên hợp quốc? II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên (BT2). *Mục tiêu: HS biết tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Biết 1 vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 2. ? LHQ được thành lập khi nào? ? Trụ sở LHQ đóng ở đâu. ? VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? ? Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN mà bạn biết ? ....... - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - Gv nhận xét và tuyên dương những em trả lời đúng, hay, đóng vai đạt. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ. *Mục tiêu: Củng cố bài. *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo nói về LHQ quanh lớp học. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt, có nhiều tranh ảnh. 3.Dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu. - Một số HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ. - Học sinh dán tranh ảnh… sưu tầm được. - Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh… nhóm sưu tầm. - HS lắng nghe. KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - Nêu được tác dụng của ếch đối với con người. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 116, 117. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu sự giống nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm S2 của ếch. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: ? Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? Ếch đẻ trứng ở đâu? ? Trứng ếch nở thành gì? Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc? Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên. - Gv kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch). Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. *Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn góp ý. - Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. - Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Chuẩn bị: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Nhận xét tiết học . - 1HS trả lời. - 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK. + Mùa mưa... + Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to đang gọi ếch cái, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. + Hình 2: Trứng ếch. + Hình 3: Trứng ếch mới nở. + Hình 4: Nòng nọc con. .......... - Học sinh vẽ sơ đồ trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Vài HS giới thiệu, lớp nhận xét. - HS thực hiện. ĐẠO ĐỨC: KỂ CHUYỆN NHỮNG TẤM GƯƠNG YÊU NƯỚC , YÊU HÒA BÌNH CỦA THIẾU NHI VIỆT NAM VÀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG. A. MỤC TIÊU: - HS nghe và nắm được những tấm gương yêu nước, yêu hòa bình của thiếu nhi Việt Nam và của địa phương thông qua lời kể của GV. - HS biết và kể lại được những tấm gương tiêu biểu đó cho mọi người cùng nghe. - Giáo dục HS yêu nước, quê hương đất nước B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tài liệu về các tấm gương yêu nước và quê hương của thiếu nhi Việt Nam. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Em đã biết những tấm gương thiếu nhi dũng cảm nào? ? Em cần làm gì để biết ơn những tấm gương tiêu biểu đó?? - GV đánh giá. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Kể chuyện. *Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết về những tấm gương yêu nước, yêu quê hương của thiếu nhi Việt Nam . *Cách tiến hành: - GV kể chuyện về các tấm gương yêu quê hương, đất nước của thiếu nhi Việt Nam và địa phương. Hoạt động 2: Tập kể chuyện. - GV yêu cầu HS kể lại một trong những câu chuyện vừa nghe. - Gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - Gv nhận xét giờ học. - 2HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS tham gia kể. KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3) A. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu tên các chi tiết để lắp máy bay trực thăng? ? Nêu các bước lắp ráp máy bay? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS thực hành: Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng. - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng để vào nắp hộp. - Gọi HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng như đã hướng dẫn. - Gv yêu cầu HS lắp máy bay theo các bước đã hướng dẫn ở tiết 1 và 2. - Gv theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). - Gv nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp theo đúng vị trí. 3.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2HS nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Học sinh lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc