Kế hoạch bài dạy Lớp 4C Tuần 10

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh.

 2. Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn. Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung bài.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập

 

doc53 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 4C Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ån bị: _ Bài văn mẫu hay. _ Một số lỗi chung học sinh mắc phải (chính tả, từ, câu..). III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Tả cây cối _ Phát bài – nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài _ Hôm nay các em học tiết Tập làm văn trả bài viết. – giáo viên ghi tựa. Hát _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Nhận xét a/ Mục tiêu: Rút kinh nghiệm được những lỗi sai phổ biến b/ Phương pháp: vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên nêu ưu, khuyết bài làm, về nội dung, diễn đạt, hình thức. Cách trình bày. _ Hoạt động cả lớp _ Học sinh nghe. . Kết luận: nêu được những lỗi sai chung. Hoạt động 2: Phân tích và sữa 1 số lỗi a/ Mục tiêu: b/ Phương pháp: đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Hoạt động cả lớp _ Lỗi dàn bài _ Học sinh sửa lỗi vào bài làm bằng viết chì. _ Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. Hoạt động 3: Nêu kết qủa chung a/ Mục tiêu: b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Tuyên dương bài làm tốt _ Nhắc nhở + động viên học sinh yếu 4/ Củng cố: _ Đọc bài làm hay. 5/ Dặn dò: _ Chuẩn bị: Tả con vật. Tiết 19: KHOA KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Giúp học sinh biết không khí cần cho sự cháy do không khí có O2 và Nitơ. _ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. _ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: dụng cụ, thí nghiệm. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Các thành phần của không khí. (4’) -> GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Không khí cần cho sự cháy. _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiết khoa học bài: “Không khí cần cho sự cháy’ – giáo viên ghi tựa. Hát _ 3 học sinh đọc bài học + trả lời câu hỏi/Sách giáo khoa _ Giáo viên cho học sinh nhắc lại tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới. a/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức “Không khí cần cho sự cháy” b/ Phương pháp: giảng giải c/ Đồ dùng học tập : _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành : _ Giáo viên thực hiện thí nghiệm như chỉ dẫn Sách giáo khoa _ Giáo viên đốt cây nến úp vào cốc nhỏ. _ Cây nến úp vào cốc lớn. -> Giáo viên chốt ý -> ghi bảng. * Kết luận: Càng có nhiều (ôxy) không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy lâu hơn. _ Học sinh quan sát nêu nhận xét về sự cháy của ngọn nến. -> Thời gian ít. -> Lượng không khí: ít. -> Thời gian: lâu -> Lượng không khí: nhiều -> Thời gian: lâu nhất. -> Lượng không khí: nhiều _ 3 học sinh nhắc lại. -> Giảng thêm: Vai trò của Nitơ. Nitơ giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và qúa mạnh. Hoạt động 2: Thí nghiệm 2 a/ Mục tiêu: b/ Phương pháp: thí nghiệm c/ Đồ dùng học tập : n61n , đèn dầu _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành : _ Giáo viên có thể mô tả hoặc thực hiện thí nghiệm. _ Học sinh nghe và giải thích được nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục. Hoạt động 3: bài học a/ Mục tiêu: b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng học tập : d/ Tiến hành : _ Giáo viên tóm ý _ Ghi bảng _ 2 học sinh đọc Sách giáo khoa 4/ Củng cố: _ Thi đua đọc đúng _ Nhận xét – tuyên dương _ 2 học sinh thuộc ghi nhớ 5. Dặn dò : (1’) _ Học bài _ Chuẩn bị : Không khí cần cho sự sống. _ Nhận xét tiết học TIẾT 50 TOÁN LUYỆN TẬP * Giảm tải: bỏ BT 6/SGK tr 71 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố để nắm vững cách giải loại toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vận dụng vào bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT, giáo án _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu… _ Nhận xét – ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán tiết luyện tập Hát _ 1 học sinh đọc cách 1 _ 1 học sinh đọc cách 2 _ Sửa bài tập về nhà _ HS nhắc lại Hoạt động 1: Ôn kiến thức a/ Mục tiêu: Nhớ và nắm chắc cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: Cho học sinh nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. _ Giáo viên ghi lại công thức lên bảng: _ Hoạt động cả lớp _ 2 học sinh nêu cách C1 : Tìm số bé trước C2 : Tìm số lớn trước Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -> 3 học sinh nhắc lại. _ Kết luận: Nắm chắc kiến thức cũ. Hoạt động 2: Luyện tập a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập ở vở bài tập b/ Phương pháp: Thực hành cá nhân c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: Bài 1: _ Học sinh đọc đề _ 3 học sinh lên bảng giải. 1a/ Số bé: 10, số lớn: 16 b/ : 36 : 44 c/ : 33 : 132 Bài 2: Giáo viên tóm tắt _ Đề bài cho biết gì? _ Hỏi gì? _1 học sinh đọc đề _ Tổng, hiệu. _ Tìm 2 số tuổi + Cả lớp làm bài vào vở. + 1 học sinh lên bảng Tuổi của em: (32-8):2 = 12 (tuổi) Tuổi của chị: 12 + 8 = 20 (tuổi) ĐS: Em : 12 tuổi Chị: 20 tuổi Bài 3: * Kết luận: Làm đúng các bài tập. _ 1 học sinh đọc đề và cả lớp tự giải. Số sách văn học có: (45+11):2=28 (q) Số sách khoa học có: 28 – 11 = 17 (q) ĐS: KH : 17 quyển. Vhọc : 28 quyển 4- Củng cố: . _ Nhận xét tuyên dương _ 2 học sinh lên thi đua viết lại 2 cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của đó. 5- Dặn dò: (1’) _ Ôn lại bài _ Làm bài tập 4/71/Sách giáo khoa _ Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học: TIẾT 50 KỂ CHUYỆN SỌ DỪA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh kể câu chuyện và nắm ý chính của truyện từ lúc sọ dừa trong bụng mẹ -> trưởng thành. 2. Kỹ năng: Kể mạch lạc, diễn cảm, nêu bật tâm trạng nhân vật. 3. Thái độ: yêu văn học II/ Chuẩn bị: Tranh III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2.. Bài cũ: Ông Đùng Bà Đùng _ Nhận xét – ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: Sọ dừa Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Sọ dừa” – giáo viên ghi tựa _ Hát _ 1 học sinh kể đoạn 1 _ 1 học sinh kể đoạn 2 _ 1 học sinh kể đoạn còn lại. _ 1 học sinh nêu ý nghĩa. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện a/ Mục tiêu: Kể đúng diễn cảm b/ Phương pháp: kể chuyện c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Hoạt động cả lớp _ Giáo viên kể kết hợp tranh vẽ _ 1 học sinh khá đọc, cả lớp tìm từ khó kiểu. _ Kết luận: Câu chuyện hấp dẫn, cuốn hút học sinh theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện qua từng đoạn b/ Phương pháp: Giảng giải c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: Phân đoạn kể, tìm hiểu _ Học sinh chia đoạn. Đoạn 1: Ngày xưa….nữa Đoạn 2: Một lần…..Sọ dừa Đoạn 3; Mẹ…..vỏ sọ dừa Đoạn 4: Còn lại. _ Học sinh nêu từ khó./Sách giáo khoa _ 1 học sinh đọc chú giải _ Giáo viên giải thích thêm Hoạt động 3: Tập kể theo câu hỏi gợi ý a/ Mục tiêu: Học sinh kể lại tương đối theo gợi ý. b/ Phương pháp: Đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: _ Học sinh kể từng đoạn _Hoạt động cá nhân d/ Tiến hành: + Hai vợ chồng là người như thế nào? _ Hiền lành, làm thuê cho phú ông, tuổi ngoài 50 mươi mà không có con. + Bà mẹ có mang sọ dừa do đâu? _ Uống nước trong sọ người hổ. + Sọ dừa có thân hình kỳ quái, bà mẹ có ý nghĩa gì? _ Toan vứt đi. + Vì sao bà vẫn nuôi sọ dừa? _ Vì cảm động và thương con. _ Giáo viên; giọng mạch lạc, phù hợp + Học sinh kể đoạn 1. -> Sự ra đời kỳ lạ của sọ dừa. _ Sọ dừa nhận chăn dê như thế nào? _ Mỗi ngày dê càng no béo. _ Nàng út đã mến Sọ dừa trong hoàn cảnh nào? _ Nàng út phát hiện chân dung thật. + Giáo viên kể (đoạn 2) diễn cảm + Học sinh kể đoạn 2 -> ý 2: Sọ Dừa chăn dê và được nàng út yêu. + Kể lại đoạn Sọ dừa cưới vợ? _ Học sinh kể đoạn 3 Giáo viên: Thay dổi giọng phù hợp với từng nhân vật. -> ý 3: Sọ dừa cưới vợ. + Khi Sọ Dừa đi sứ, chuyện gì đã xảy ra? _ Đẩy xuống nước xoáy, sống ở bên sông. Giáo viên : giọng mạch lạc, tái hiện âm thanh vui mừng. -> Ý 4: Sọ dừa đi sứ. * Kết luận: Kể đúng theo câu hỏi gợi ý. Hoạt động 4: _ Học sinh phát biểu a/ Mục tiêu: Rút ý nghĩa b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: Theo em chuyện này có ý nghĩa gì Giáo viên tóm ý -> ghi bảng ý nghĩa _ 3 học sinh nhắc lại Người nghèo khổ chăm chỉ lao động và hiền lành sẽ được hạnh phúc. Kẻ độc ác, nham hiểm sẽ có hậu qủa xấu. 4/ Củng cố: _ Em thích đoạn chuyện nào? Vì sao? Tuỳ học sinh _ Đọc ý nghĩa truyện _ 2 học sinh đọc _ Giáo viên nhận xét 5/ Dặn dò: _ Tập kể lại y hệt ý nghĩa truyện. _ Chuẩn bị: Những chú bé không chết. Ngày tháng năm Ngày tháng năm KHỐÙI TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTUAN10~1 (2).DOC
Giáo án liên quan