Kế hoạch bài dạy lớp 4 (Tuần 2) - Trường tiểu học Quảng Lưu

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Rèn kĩ năng, thói quen trung thực trong học tập.

- Duừng caỷm nhaọn loói khi maộc loói trong hoùc taọp & thaứnh thaọt trong hoùc taọp.

- ẹoàng tỡnh vụựi haứnh vi trung thửùc, phaỷn ủoỏi haứnh vi khoõng trung thửùc.

- Nhaọn bieỏt ủửụùc caực haứnh vi trung thửùc, ủaõu laứ haứnh vi giaỷ doỏi trong hoùc taọp.

- Bieỏt ủửụùc haứnh vi trung thửùc, pheõ phaựn haứnh vi giaỷ doỏi.

II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:

III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC:

A/ KTBC(5): GV hỏi: Trung thực trong học tập có tác dụng gì ? Tác hại của việc không trung thực trong học tập ?

- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.

B/ DẠY BÀI MỚI:

 

doc27 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 (Tuần 2) - Trường tiểu học Quảng Lưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào chất dinh dưỡngcó chứa nhiều thức ăn đó. - Biết thức ăn đó có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - GD cho HS ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn chứa bột đường và vệ sinh sạch sẽ. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Một số thức ăn có chứa đường bột. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC : A/ ktbc(5’): Kiểm tra: Mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ? - Gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Phân loại thức ăn và đồ uống. - GV nêu y/c – Cho HS thảo luận cặp đôi. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Gọi HS báo cáo kết quả - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại: Có thể phân loại thức ăn dựa vào đặc điểm của các chất trong thức ăn: Như đường bột, chất béo, vi ta min, đạm. - GV yêu cầu HS nói với nhau theo cặp; nói cho lớp nghe về thức ăn, đồ uống mà em sử dụng theo nguồn gốc. - Lớp theo dõi bổ sung – GV chốt lại. - GV yêu cầu HS đọc thầm mục bóng đèn tỏa sáng – Lớp theo dõi. - Qua bài học GD cho HS biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống và MT xung quanh. HĐ3(12’): Tìm hiểu về thức có chứa nhiều chất đường bột và vai trò của nó. - GV cho HS thảo luận và đọc trong SGK để tìm hiểu. - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời. - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và chốt lại: Các chất đường bột cung cấp năng lượng cho mọi hạt động của cơ thể. - GV gọi vài HS đọc mục bạn cần biết như SGK - Lớp theo dõi. c/ củng cố – dặn dò(3’): - Gọi 2 HS nêu lại mục bạn cần biết. - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo. mĩ thuật vẽ theo mẫu : vẽ hoa, lá (Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận) i. mục tiêu: Giúp HS - HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa , chiếc lá theo mẫu . Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích . - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Hoa, lá làm mẫu vẽ. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC : A/ ktbc(5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV cho HS kiểm tra chéo, báo cáo – GV đánh giá. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(6’): Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu hoa, lá. - GV chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh, ảnh; mẫu hoa, lá thật. - GV cho HS quan sát, thảo luận nêu: tên của bông hoa, lá, hình dáng, đặc điểm, màu sắc... - Gọi HS nêu – T/c nhận xét – GV chốt lại. - Qua bài học GD cho HS tình yêu cây cỏ hoa lá và có ý thức bảo vệ và giữ gìn. HĐ3(6’): Hướng dẫn cách vẽ hoa, lá. - GV cho HS quan sát tranh qui trình và đọc thầm SGK. - GV nêu cách vẽ – HS theo dõi. - Gọi vài HS nhắc lại – GV chốt lại các bước vẽ. HĐ4(18’): Thực hành vẽ. - GV cho HS thực hành vẽ. - GV quan sát nhắc nhở HS – Lưu ý HS tô màu theo ý thích. HĐ5(4’): Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét nhất để nhận xét. - Lớp theo dõi rút kinh nghiệm bài làm - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ của mình. - GV tuyên dương HS có bài vẽ tốt. c/ củng cố – dặn dò(3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008. tập làm văn tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện i. mục tiêu: Giúp HS - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện ttính cách nhânvật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi ND bài tập 1. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC : A/ ktbc(5’): Tính cách nhân vật biểu hiện qua những phương diện nào ? - Gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Tìm hiểu và phân tích ngữ liệu. - GV yêu cầu 3 HS nối tiếp 3 câu trong đoạn văn - Lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS đọc y/c như SGK – Lớp theo dõi. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo 2 yêu cầu – GV bao quát lớp. - Gọi HS trình bày kết quả: + Sức vóc: gầy, yếu. + Cánh: mỏng, ngắn, yếu + Trang phục: áo thâm dài - T/c lớp nhận xét – GV chốt lại: Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên tính cách đáng thương, yếu đuối, tội nghiệp dễ bị bắt nạt. HĐ3(3’): Rút ra ghi nhớ (SGK) - GV t/c cho HS đàm thoại và rút ra ghi nhớ. - Gọi vài HS đọc lại ghi nhớ SGK – GV cho HS nêu thêm VD. HĐ4(20’): Luyện tập BTập 1: Rèn cho HS kĩ năng nhận diện tính cách nhân vật qua ngoại hình.(Chú bé liên lạc) - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm bài. - GV treo bảng phụ – Gọi HS trình bày – T/c lớp nhận xét. BTập 2: Rèn kĩ năng kể chuyện “Nàng tiên ốc” và tả ngoại hình nhân vật. - HS đọc y/c - HS trao đổi và kể theo cặp. - Gọi HS trình bày – T/c nhận xét. c/ củng cố – dặn dò(3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. toán tiết 10 : triệu và lớp triệu i. mục tiêu: Giúp HS biết: - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu, lớp triệu. - Nhận biết thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC : A/ ktbc(5’): KT kĩ năng so sánh số có nhiều chữ số - GV cho HS KT chéo VBT – Gọi 1 HS lên làm BT3 - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - GV gọi HS nêu các hàng và lớp đã học – Gv ghi bảng. - GV giới thiệu số 10 trăm nghìn: 1000 000 gọi là một triệu – Gọi vài HS nhắc lại. - GV giới thiệu tiếp: 10 triệu gọi là chục triệu, 10 chục triệu là 1 trăm triệu. GV ghi lên bảng: 1 000 000 , 10 000000 , 100 000000 - GV giới thiệu lớp triệu – HS theo dõi và nhắc lại. - GV y/c HS lên bảng viết các số tròn chục triệu. - Gọi HS đếm – Lớp theo dõi và nhận xét. - GV chốt lại: Triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. HĐ3(20’): Luyện tập Bài 2: Rèn kĩ năng viết các số thuộc lớp triệu. - Gọi HS nêu y/c – GV hướng dẫn mẫu. - GV yêu cầu HS nêu quy luật của từng dãy số - GV theo dõi, giúp đỡ. - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng viết các số và nêu số lượng các chữ số 0. - Gọi HS xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. - Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài. - T/c nhận xét và chốt bài làm đúng: Số 15000 có 3 chữ số 0 Số 36000000 có 6 chữ số 0 Bài 4: Rèn kĩ năng đọc, viết, phân tích cấu tạo số theo hàng, lớp. - HS đọc y/c – GV cho HS làm vào vở.baifGoij H - Gọi HS lên làm - GV thu vở và chấm một số bài. c/ củng cố – dặn dò(3’): - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. địa lí dãy hoàng liên sơn (Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận) i. mục tiêu: Giúp HS biết - Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của nó, mô tả đỉnh Phan-xi-păng. - GD cho HS tình yêu vẻ đẹp hùng vĩ của quê hương đất nước. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bản đồ địa lí VN. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC : A/ ktbc(5’): GV nêu câu hỏi: Em biết những dãy núi nào ở nước ta ? - Gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm. B/ dạy bài mới: HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi. HĐ2(10’): Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn. - GV treo bản đồ – Gọi HS lên bảng chỉ vị trí. - Cho HS đọc thầm SGK – GV chia lớp theo nhóm 4 và cho HS thảo luận để tìm hiểu về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. - GVtheo dõi giúp đỡ bổ sung HS yếu . - Gọi HS trình bày – T/c nhận xét – GV chốt câu trả lời đúng: + HLS dãy núi cao ,đồ sộ nhất Việt Nam,Dãy HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà + Là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta; có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thũng lũng hẹp và sâu. - Qua bài GD cho HS thấy đựợc vẻ đẹp của đất nước từ đó có ý thức bảo vệ và giữ gìn. HĐ3(8’): Tìm hiểu về đỉnh Phan-xi-păng. - GV cho HS quan sát lược đồ và chỉ vị trí của Phan-xi-păng. - GV t/c cho HS đàm thoại và rút ra đặc điểm: + Đỉnh Phan-xi- păng có độ cao 3143m. + Nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn, là nóc nhà của Tổ Quốc. HĐ4(10’): Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu ở Hoàng Liên Sơn. - GV cho HS đọc SGK – Cho HS thảo luận cặp đôi theo y/c. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gọi 2 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên lược đồ và đọc bảng số liệu nêu nhiệt độ TB của Sa Pa. - Gọi HS nêu – T/c nhận xét – GV chốt câu trả lời đúng: + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. + ở HLS có Sa Pa khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp là nơi nghỉ mát lí tưởng . c/ củng cố – dặn dò(3’):- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học. thể dục động tác quay sau. trò chơi “nhảy nhanh – nhảy đúng” i. mục tiêu: Giúp HS biết - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu đúng kĩ thuật đều đẹp, đúng với hiệu khẩu lệnh. - Học động tác quay sau. Biết đúng hướng xoay người. - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” yêu cầu HS chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. địa điểm- phương tiện: Sân tập, còi. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC : HĐ1(6’): Phần mở đầu. - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học. - GV cho HS khởi động các khớp: Đầu gối, tay, chân, hông... - GV cho HS chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” HĐ2(20’): Phần cơ bản. a) Ôn đội hình đội ngũ: Quay phải, quay trái, đi đều. - GV chia lớp thành 3 tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV cho lớp ôn lại vài lần - GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS b) Học động tác quay sau. - GV làm mẫu động tác 2 lần, kết hợp giảng giải. - GV chia lớp làm 3 tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát, sửa sai cho HS c) Trò chơi vận động: Nhảy đúng, nhảy nhanh. - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi - Cho một nhóm chơi chơi thử, cả lớp chơi 1 - 2 lần. - GV cho cả lớp thi chơi trò chơi 2 - 3 lần. - GVquan sát, nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc HĐ3(5’): Phần kết thúc. - GV cho HS thư giãn – Lớp làm theo hướng dẫn của GV. - GV cùng HS hệ thống bài học và nhận xét giờ dạy.

File đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 2.doc