A. Tập đọc.
_ Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
_ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các CH trong SGK).
* Giáo dục HS lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
B. Kể Chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 19 - Trần Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Luyện tập
- GV viết số
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
a) Viết số thành tổng.
- GV viết số : 5247.
- GV gọi HS đọc số và nêu câu hỏi:
+ Số 5247 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS tự viết 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- GV mời HS lên bảng viết các chữ số còn lại.
- Lưu ý: nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi.
Ví dụ: 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: sgk
- GV mời 2 HS lên bảng làm mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. Bốn HS làm bài a) và 4 HS lên bảng làm bài b)
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: sgk
- GV mời 2 HS lên bảng làm mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 HS làm bài a) trên bảng lớp. 5 HS làm bài b) trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3: sgk
- GV đọc số
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4: sgk
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời 9HS lên làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Vậy cĩ ? số cĩ 4 chữ số giống nhau
3. CC – DD:
- Xem trước: Số 10.000 – Luyện tập
- HS viết số bảng con
- HS đọc số
- HS nhắc lại
- năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
-Có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
-HS viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 2.
- HS viết sgk + CN lên bảng
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-Hai HS lên bảng làm mẫu.
-Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-8 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-2 HS lên bảng làm mẫu.
3 HS lên bảng làm bài a) trên bảng lớp. 5 HS làm bài b) trên bảng lớp.
- HSnx
* HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS viết vào bảng con
- HSnx
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-9 em lên bảng viết.
-HS cả lớp nhận xét.
- CNTL
- HS chú ý
ND:7/1/2011 Chính tả (Tiết 38)
Nghe – viết : Trần Bình Trọng
I/ Mụcđích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT 2b.
*GD Lòng yêu nước.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng viết BT2. * HS: Vở, bút.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: “ Hai bà trưng”.
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng.
GV mời 2 HS đọc lại.
GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai
- GV đọc và viết bài vào vở.
- GV đọc tồn bài
- GV chấm chữa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: GV chọn bài b.
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào tập.
- GV dán 3 băng giấy mời 3 HS làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. CC – DD:
* GD Lòng yêu nước.
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- Xem: Ở lại với chiến khu
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-Hai HS đọc lại.
+ CNTL
+ CNTL
- HS viết bảng con những từ các em cho là dễ viết sai.
-Học sinh viết bài vào vở.
- HS sốt lỗi
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào tập.
-3 lên bảng làm.
-HS nhận xét.
2 HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.
- HS chú ý
Tự nhiên xã hội( Tiết 38 )
Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật .
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 72, 73. * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát tranh..
Bước1: Quan sát hình.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình?
+ Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
Bước 2: GV mời một vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- GV gợi ý các câu hỏi:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy ……… cần cho chảy ra đâu ?
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
" Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thảy chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thảihợp vệ sinh.
Bước 1 : Làm cá nhân.
- GV yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý:
+ Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ?
+ Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa?
+ Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và TL câu hỏi:
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không?
- GV chốt lại.
=> Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
3. Củng cố- dặn dị:
- GDHS: Biết giữ vệ sinh mơi trường
- GV nx tiết học
- Xem: Ơn tập XH
- HS TL
-- HS nhắc lại
- HS quan sát tranh
+ CNTL
+ CNTL
+ CNTL
-HS trả lời các câu hỏi trên.
-HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhĩm thảo luận
-Một số nhóm lên trình bày.
-Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
-HS nhắc lại
+ CNTL
+ CNTL
+ CNTL
+ CNTL
-HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS các nhóm khác nhận xét.
- HS theo dõi
- HS chú ý
Toán ( Tiết 95 )
Số 10 000 – Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn).
-Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- HS làm được BT1, 2, 3,4,5 trang 97
II/ Chuẩn bị:* GV: Phấn màu, Bộ đồng dùng toán. GV vẽ sẵn bài 6. * HS: Bộ ĐD toán, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
- GV viết số
- Gv cho tổng
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 000
- GV yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như trong SGK. GV hỏi : Có tất cả bao nhiêu ôâ?ù .
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng : 8000
- GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- GV hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn.
- GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- GV hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- GV giới thiệu: Số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
- GV hỏi: Số mười nghìm có mấy chữ số ? Bao gồm những số nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Sgk
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở. HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2,3,4 : Sgk
GV HD tương tự.
Bài 5: Sgk
+ Muốn tìm số liền trước, ta làm như thế nào?
+ Muốm tìm số liền sau, ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu 4 nhóm HS thi làm bài tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 6: Sgk
- GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT
- 1HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD:
- Xem trước: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
- GVnx tiết học
- HS PT thành tổng
- HS viết số
- HS nhắc lại
- HS quan sát hình sgk
- Có 8000 ô.
- HS đọc: Tám nghìn..
- HS thực hiện
- Là chín nghìn
- HS thực hiện
-HS: là mười nghìn.
- CN đọc + ĐT
- CNTL
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở. - - HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
*HS đọc yêu cầu của đề bài.
+Ta lấy số đó trừ cho 1.
+ Ta lấy số đó cộng 1.
-5 HS lên thi làm bài tiếp sức.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS điền vào tia số
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chú ý
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I. Yêu cầu: Giúp HS: - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường.
Thói quen nhận xét, đánh giá.
Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế.
II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
1/ Ổn định : HS hát.
2/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu.
3/ Phát triển :
a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 18.
Đạo đức :
+ Chuyên cần :
+ Đạo đức : Chăm, ngoan.
Học tập :
+ Không thuộc bài :
+ Không làm bài :
+ Bỏ quên tập và ĐDHT :
+ Không chép bài
Lao động :
Thể dục :
Mỹ dục : Chưa giữ sạch quần áo suốt buổi học.
Tuyên dương :
Cá nhân :
Tập thể :
b/ Hoạt động 2 : Cán sự lớp và GV nhận xét.
c/ Hoạt động 3 : GV nêu phương hướng.
Chủ điểm : Anh bộ đội cụ Hồ.
Ổn định nền nếp ra vào lớp.
Thực hiện tốt : NHĐ, thể dục,ATGT, vệ sinh, hát giữa giờ.
Giúp bạn tiến bộ.
Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp.
Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
Chăm làm việc nhà, lớp, trường.
Chuẩn bị bài trước ở nhà.
Lễ phép, vâng lời người lớn.
Tham gia các phong trào.
Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Tiếp tục giải Tốn , AV trên mạng
File đính kèm:
- Giaoan lop 3.doc