Kế hoạch bài dạy buổi sáng Lớp 2A1 Tuần 13 Năm học: 2012- 2013 Trường tiểu học Noong Hẹt

I. Mục tiêu:

- HS biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.

 - BT caàn laøm : Bài 1 (coät 1,2) ; Bài 2 (3 pheùp tính ñaàu) ; Bài 3 (a,b) ; Bài 4.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ, que tính.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy buổi sáng Lớp 2A1 Tuần 13 Năm học: 2012- 2013 Trường tiểu học Noong Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết ? Biết giải bài toán có một phép tính trừ . - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2(cột1,3) ; Bài 3a ; Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập - Trò: Bảng con, Vở bài tập III. Các hoạt động day- học: 1. Kiểm tra: HS làm bảng: 2. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập. + HS đọc yêu cầu - Cho HS làm miệng - Nhận xét- Chữa bài. + HS đọc yêu cầu - HS làm bảng - Nhận xét- Chữa bài. + HS đọc yêu cầu - Cho HS làm phiếu học tập - HS đọc bài làm. - Nhận xét- Chữa bài. + HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vào vở nháp. - HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét - Chữa bài * Luyện tập. Bài 1/64: Tính nhẩm. 14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4 Bài 2/64: Đặt tính rồi tính. a. c. Bài 3/64. Tìm x: a. x – 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 Bài 4/64: Bài giải Số máy bay cửa hàng có là: 84 - 45 = 39 (cái) Đáp số : 39 cái 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố các dạng toán nào? - Về nhà ôn lại các bảng trừ đã học. xem trước bài ( 15,16,17,18 trừ đi một số). Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình). - Luyện tập về kiểu câu: Ai – làm gì? * HS khaù, gioûi saép xeáp ñöôïc treân 3 caâu theo yeâu caàu cuûa BT3. - Boài döôõng thoùi quen duøng töø ñuùng, noùi, vieát thaønh caâu. Boài döôõng tình caûm veà gia ñình. II. Đồ dùng dạy - học: - Thầy: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: - Tìm một số từ ngữ nói về tình cảm gia đình? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: + Nêu yêu cầu của bài? - HS làm bài vào vở. - Từng em đọc bài - nhận xét. - Những từ đó chỉ công việc làm ở đâu, gọi là gì? + Bài 2 yêu cầu làm gì? - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ( in nghiêng) - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? ( in đậm) -Các câu bên được đặt theo mẫu câu nào? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì chỉ gì? + Đọc yêu cầu của bài 3. - HS làm bài vào vở - Đọc bài - Chữa - nhận xét. - Tìm các từ chỉ hoạt động ở những câu bên? - Những từ nào trả lời cho câu hỏi Ai? *Bài 1(108): Kể tên những công việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ: - Nấu cơm, quét nhà, trông em, rửa bát, nhặt rau, rửa ấm chén... - Chỉ công việc ở gia đình, gọi là từ chỉ hoạt động. *Bài 2(108): Tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai – làm gì? a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh. b) Cây xoà cành ôm cậu bé. c) Em học thuộc bài thơ. d) Em làm ba bài tập toán. - Mẫu câu: Ai – làm gì? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì chỉ hoạt động. *Bài 3(108) Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu: a) Em quét dọn nhà cửa( rửa bát đũa) b) Chị em giặt quần áo. c) Linh rửa bát đũa( xếp sách vở) d) Cậu bé xếp sách vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Những bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì chỉ gì? - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Tiết 4: Chính tả( nghe- viết) QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Quà của bố. - Viết đúng: Thế giới, niềng niễng, thơm lừng, quẫy, thao láo. - Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê, d/ gi. II. Đồ dùng day - học: III. Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe - viết - GV – HS đọc bài viết - Quà của bố đi câu về có những gì? - Bài viết có mấy câu? * Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc - HS viết bảng con từ khó c) Viết chính tả. - GV đọc bài - GV đọc lại - GV thu chấm - chữa lỗi (4 bài) d) Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài? - Cho HS làm VBT. - 1 HS lên bảng làm – nhận xét - Đọc yêu cầu của bài? - HS làm vào vở bài tập. - HS đọc bài – nhận xét. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, cá sộp, cá chuối... - Có 4 câu. Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa. *Viết đúng: thế giới, niềng niễng, thơm lừng, quẫy, thao láo. - HS viết bài - HS soát lỗi *Bài 2(110): Điền vào chỗ trống iê/ yê - Câu chuyện - Yên lặng - Viên gạch - Luyện tập. *Bài 3(110): Điền vào chỗ trống d/ gi Dung dăng dung dẻ Lạy cậu lạy mợ Dắt trẻ đi chơi Cho cháu về quê Đến ngõ nhà giời Cho dê đi học. Đồng dao 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những bài viết chữ đẹp. - Về nhà luyện viết lại bài vào vở luyện chữ. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,16, 17, 18 trừ đi một số. - Củng cố cách đặt tính. - BT caàn laøm : Baøi 1. II Đồ dùng dạy- học: - Thầy: Bảng phụ, que tính. - Trò: Que tính, bảng con. III. Các hoạt động day- học: 1. Kiểm tra: 2. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu bài toán: Có 15 que tính bớt đi 7 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - > phép trừ 15 - 7. - HS tìm kết quả trên que tính. - Gv thao tác trên bảng gài: 15 – 7 = 8. - Lập bảng trừ 15 trừ đi một số. - HS đọc thuộc bảng trừ: 15 trừ đi một số. * Tương tự cho HS lập bảng trừ 16, 17, 18 trừ đi một số. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. + HS đọc yêu cầu - Cho HS làm miệng phần a - Cho HS làm bảng phần b - Nhận xét- Chữa bài - Cho HS làm vào vở nháp phần c - HS đọc bài làm. - Nhận xét- Chữabài. 15 – 7 = ? 15 – 7 = 8 15 – 6 = 9 15 – 7 = 5 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 * Luyện tập. Bài 1/65: Tính: a. b. c. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Về nhà học các bảng trừ đã học, xem trước bài mới((55- 8, 56-7, 37-8, 68-9). Tiết 3: Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét và góp ý. 2. Rèn kĩ năng viết: - Biết dựa vào điều đã nói viết một đoạn 3 đến 5 câu kể về gia đình. *GDKNS: Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy - học: - Thầy: Bảng phụ viết lời gợi ý. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: - Nêu các thao tác khi gọi điện? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: + Nêu yêu cầu của bài? - HS đọc gợi ý. - Từng HS nối tiếp trả lời từng câu hỏi. a.Gia đình em có mấy người, gồm những ai? b.Nói về từng người trong gia đình em. c.Em yêu quí những người trong gia đình em như thế nào? - Nhận xét - chữa ->Khi kể về gia đình mình, cần dùng từ chính xác khi nói về công việc của từng người. Tình cảm của em đối với từng người. + Đọc yêu cầu của bài? - HS làm bài vào vở. - Từng em đọc bài. - Nhận xét – chữa bài. - GDKNS: Em đã làm gì để giúp đỡ những người thân trong gia đình? *Bài 1(110): Kể về gia đình em Ví dụ: - Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em, chị em và em. - Bố mẹ em làm nghề bán hàng, chị em học lớp 7B, em học lớp 2A. - Em rất thương yêu mọi người trong gia đình em. *Bài 2(110): Dựa vào những điều đã kể ở bài 1. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về gia đình em. - Gia đình em có bốn người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị em học lớp 4, còn em học lớp 2 trường tiểu học Noong Hẹt. Em rất yêu quí gia đình em. - HS trả lời, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học bài và chuẩn bị bài: Quan sát tranh trả lời câu hỏi... Tiết 4: Tập viết CHỮ HOA: L I. Mục tiêu: - HS viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Lá ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Lá lành đùm lá rách (3 lần). - Rèn kỹ năng viết cẩn thận, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Chữ mẫu - Trò: Bảng con, Vở tập viết III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: HS viết bảng: K 2. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: L - HS quan sát chữ mẫu - nhận xét. + Nêu cấu tạo, độ cao? + Chữ L cao 5 li, 3 nét cơ bản, 1 nét lượn dọc và 1 nét lượn ngang, cong dưới. - GV viết mẫu. - Cho HS viết bảng chữ hoa L. c. Giới thiệu câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. *Giải nghĩa câu tục ngữ:"Lá lành đùm lá rách"-> Đùm bọc, cưu mang. - HS quan sát – nhận xét + Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách các chữ. d. Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV hướng dẫn, uốn nắn, nhắc nhở HS. - Giúp đỡ HS viết chậm. e. Chấm , chữa bài: - Chấm 6 bài, nhận xét. Chữ hoa : L L L L L Lá Lá Lá Lá lành đùm lá rách 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nêu lại cấu tạo độ cao của chữ hoa L ? - Về nhà luyện viết bài theo mẫu. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. NHẬN XÉT TUẦN 13 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần 13. - Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa, phát huy. - Nắm được phương hướng tuần 14. II. Nội dung. 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2. Nội dung sinh hoạt: * Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 13. + Đạo đức: các em ngoan ngoãn lễ phép với các thầy giáo, cô giáo, người trên tuổi, đoàn kết hoà nhã với các bạn trong và ngoài lớp, không nói tục. + Học tập: các em đi học đều và đầy đủ, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tuyên dương : Nam, Trần Linh, Nhật Linh, Mạnh, Bảo a, Nguyệt, Bắc, … - Song bên cạnh đó vẫn còn em lười học: Hương, Quang. + Các hoạt động khác: - Duy trì tốt hoạt động thể dục, vệ sinh. Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Tuy nhiên một số em vẫn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh như: Tâm. Một số em vẫn để GV phải nhắc nhở mới tự giác tham gia VS cùng các bạn. - Nền nếp ca múa hát đầu và giữa giờ duy trì đều đặn. - Nền nếp truy bài đầu giờ được duy trì tốt. III. Phương hướng tuần 14. - Tiếp tục duy trì tốt đạo đức lễ giáo cho học sinh biết kính thầy yêu bạn. - Tiếp tục thi đua tiết học tốt, ngày học tốt, tuần học tốt. - Duy trì nền nếp các hoạt động sân trường. - Duy trì nền nếp học tập, đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập . - Thực hiện tốt việc kiểm tra cuối tháng đảm bảo, đúng chất lượng. - Giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân môi trường .

File đính kèm:

  • doctuần 13- Tố Hoa 2012.doc
Giáo án liên quan