I. Ôn luyện:
- GV + HS nhận xét.
II. Bài mới:
- Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.( làm cả 4 cột bài 1 )
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm
HS nhận xét, bổ sung- GV chốt KT đúng.
2. Bài 2: Cột 1, 2, 3. Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - GV sửa sai cho HS sau mỗi cột.
3. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy buổi 1 Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Thị Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- 2- 3 HS giới thiệu
- HS nêu kết luận
- Nhiều HS nhắc lại
- HS biểu diễn tiết mục
- HS thảo luận về ND và ý nghĩa của bài thơ, bài hát………
Chính tả
Tiếng ru (Nhớ viết)
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại chính xác bài chính tả. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB - ghi đầu bài
2. HD học sinh nhớ viết:
a. HD chuẩn bị:
- GVđọc khổ thơ 1- 2 của bài Tiếng ru.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày, bài thơ lục bát
- Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than
- Luyện viết tiếng khó
- GVđọc:Yêunước,đồngchí, lúa chín…
- GV sửa sai cho HS
b. Viết bài
c. Chấm chữa bài
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập
- Bài 2 (a)
- GV hướng dẫn HS làm
- GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ giao thừa.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
-1 HS lên bảng viết.
- HS chú nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- HS nêu
- HS nêu
- HS luyện viết vào vở nháp
- HS nhẩm lại hai khổ thơ
- HS viết bài thơ vào vở
- HS đọc lại bài - soát lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 40: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính;
- Biết làm tính nhân( chia) số có 2 chữ số với( cho) số có một chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Nêu qui tắc tìm số chia ? - GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập
1. Bài tập 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- GV nêu cầu bài tập
- Hãy nêu cách làm ?
- GV yêu cầu HS làm vào vở nháp
GV nhận xét – sửa sai
2. Bài 2. Cột 1,2:
- Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- GV nhận xét – sửa sai
3. Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở HS đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
- 2 HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Vài HS nêu
- HS làm bài vào vở nháp
x + 12 = 36 x x 6 = 30
x = 36 –12 x = 30 : 6
x = 24 x = 5
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở nháp.
x 35 x 26 64 2 80 4
2 4
70 104
- HS nêu yêu cầu bài tập
– nêu cách làm
- HS làm bài vào vở bài tập
Giải
Trong thùng còn lại số lít là:
36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 lít dầu
- HS nhận xét bài.
- 2 HS
Thể dục
Tiết 16: Kiểm tra đi chuyển hướng phải, trái
I. Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái.
Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
III. Nội dung và phương pháp trên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá.
2. Khởi động:
- Chạy chậm theo vòng tròn
- Tại chỗ khởi động xoay khớp
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
B. Phần cơ bản:
1. Kiểm tra
- GV chia tổ kiểm tra
- Nội dung tập hợp hàng ngang
- Đi chuyển hướng phải trái
- Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau.
2 Chơi trò chơi: Chim về tổ
C. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV công bố KQ kiểm tra
- Giao BTVN
5 - 6 '
1 lần
12- 25'
5 '
- ĐHTT: x x x x x
x x x x x
-ĐHKĐ
x x x x
x x x x
x x x x
- Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu.
- ĐHTC:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- ĐHXL: x x x x
x x x x
x x x x
Tập làm văn
Tiết 8: Kể về người hàng xóm.
I. Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý( BT1).
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn
- Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1.
- GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
- GV gọi HS thi kể?
- GV nhận xét chung
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu
- GV nhận xét – kết luận – ghi điểm
3. Củng cố – dặn dò:
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- 2 HS
- 1HS
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- 3-4 HS thi kể
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS chú ý nghe
- 5-7 em đọc bài
- Cả lớp nhận xét – bình chọn
Thủ công
Tiết 8: Gấp, cắt, dán bông hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.
- Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- Giấy trắng, màu, kéo….
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh
Quan sát và nhận xét
Hoạt động của thầy
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh
4 cánh, 8 cánh
- Các bông hoa có sắc màu như thế nào?
- Các cánh của bông hoa giống nhau không ?
2. Hoạt động 2 :
- GV HD mẫu
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh
- Khoảng cách giữa các cánh hoa ?
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ?
- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế
- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- GV hướng dẫn
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh
+ Vẽ 1 đường cong ( H1)
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để đượcbông hoa 5 cánh
- GV hướng dẫn
+ Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau
+ Gấp tờ giấy hinhg vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần
+ vẽ đường cong như H5
+ Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh
+ Bông hoa 8 cánh :
- Gấp đôi H5 b được 16 phần bằng nhau sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh
c. Dán các hình bông hoa
- GV HD :
+ Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng
Đ. Thực hành :
IV. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS quan sát.
- Màu sắc khác nhau.
- Có giống nhau
- Khoảng cách đều nhau
- HS nêu
- HS chú ý nghe
- 2 HS lên bảng thực hiện -> nhận xét
- HS nêu
- HS chú ý quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp cắt
- HS thực hành theo nhóm
- HS chú ý nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 16: Vệ sinh thần kinh( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- GD HS say mê học tập.
II.GD kỹ năng sống:
* Các kỹ năng sống cơ bản:
- Kỹ năng tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán 1 số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận - Làm việc theo nhóm.
- Động não.
- Hỏi ý kiến chuyên gia.
III. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 34, 35
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Tiến hành:
1 Bước1: Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu
- GV nêu câu hỏi
- Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày
2. Hoạt động 2: Thực hành
1. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục
- Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi
- Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống…
- GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi
- Bước 2: Làm việc cá nhân
- Bước 3: Làm việc theo cặp
- Bước 4: Làm việc cả lớp
- GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình
- GV hỏi: Tại sao chúng ta phải lập (t) biểu
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
- GV kết luận:
Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh….
- GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
- 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Cả lớp nhận xét
- HS chú ý nghe
- 2 HS lên làm
- HS làm bài vào vở
- HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh.
- Vài HS giới thiệu
- HS nêu
- HS nêu
- 2HS đọc
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 3 GV Nguyen Thi Phuong(6).doc