A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT CẤP THCS
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Về phân phối chương trình dạy học tự chọn
a) Thời lượng và cách tổ chức dạy học tự chọn
Thời lượng dạy học tự chọn của các lớp cấp THCS trong Kế hoạch giáo dục là 2 tiết/tuần, dạy học chung cho cả lớp. Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo 1 trong 2 cách sau đây:
Cách 1: Chọn 1 trong 3 môn học, hoạt động giáo dục: Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thông (trong đó Ngoại ngữ 2 có thể bố trí vào 2 tiết dạy học tự chọn này hoặc bố trí ngoài thời lượng dạy học 6 buổi/tuần).
Cách 2: Dạy học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS).
- Dạy học CĐNC là để khai thác sâu hơn kiến thức, kĩ năng của chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng năng lực tư duy nhưng phải phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh.
- Dạy học các CĐBS là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng (không bổ sung kiến thức nâng cao mới). Trong điều kiện chưa ban hành được tài liệu CĐNC, cần dành thời lượng dạy học tự chọn để thực hiện CĐBS nhằm ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng cho HS.
Hiệu trưởng các trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học các CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm lớp. GV chuẩn bị kế hoạch bài dạy (bài soạn) CĐBS với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn.
8 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình môn giáo dục công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
d) Từ năm học 2009-2010, tập trung đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn học và hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc - chép.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
1. Tổ chức dạy học
a) Chương trình môn giáo dục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của cả năm học, do đó sẽ có 35 tuần học học 1 tiết GDCD/tuần và 2 tuần dành thời lượng cho HĐGD khác. Các trường căn cứ vào hướng dẫn thực hiện Kế hoạch giáo dục cấp Trung học cơ sở để thực hiện.
b) Những bài bố trí từ 2 tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối nội dung cho hợp lí. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết; có thể dạy phần lớn nội dung trong các tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
c) Các tiết thực hành, ngoại khoá thực hiện như sau:
- Lựa chọn nội dung cho các tiết thực hành ngoại khoá dựa trên những vấn đề sau:
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
+ Những vấn đề về đạo đức, pháp luật của địa phương tương ứng với các bài đã học
+ Những vấn đề bức xúc cần giáo dục cho học sinh ở địa phương như trật tự an toàn giao thông; giáo dục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, tệ nạn xã hội,
+ Những gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan, vượt khó, học giỏi.
+ Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương
- Nội dung thực hành, ngoại khoá có thể thay đổi từng năm.
- Hình thức thực hiện: Tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tế nhà trường; có thể tổ chức đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu; có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi
d) Đối với các tiết ôn tập học kì, giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm tình hình thực tế để định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độ của học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu. Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp có thể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh.
2. Phương pháp và hình thức dạy học
a) Cần kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan,) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án, ) để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh; tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lí hình thức học cá nhân, học theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường.
b) Nội dung tích hợp:
- Tích hợp nội dung của Hoạt động GDNGLL vào các tiết dạy các chủ đề về đạo đức và pháp luật ở lớp 6,7, 8, 9.
- Cần tích hợp một cách hợp lí vào bài học các nội dung cần giáo dục cho học sinh như: trật tự an toàn giao thông; giáo dục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, tệ nạn xã hội,
3. Kiểm tra, đánh giá
- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD &ĐT. Khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình.
- Cần yêu cầu học sinh không chỉ biết học thuộc mà còn phải biết vận dụng kiến thức vào việc giải quyết cấc vấn đề, tình huống thực tế; biết liên hệ kiến thức với cuộc sống thực tiễn.
- Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh mà còn qua kết quả của việc tham gia các hoạt động học tập của học sinh.
- Cần kết hợp một cách hợp lí hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá học sinh.
4. Thiết bị, phương tiện dạy học
Tận dụng các trang thiết bị được cấp như: Máy chiếu đa năng, máy ghi vật thể, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn; tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản như các biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh./.
B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
LỚP 6
Cả năm : 37 tuần, 35 tiết.
Học kì I: 19 tuần, 18 tiết ; Học kì II: 18 tuần, 17 tiết
HỌC KỲ I
Bài
Tên bài
Tiết theo PPCT
1
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
1
2
Siêng năng, kiên trì.
2
3
Tiết kiệm.
3
4
Lễ độ.
4
5
Tôn trọng kỉ luật.
5
6
Biết ơn.
6
7
Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
7
Bài ôn tập.
8
Kiểm tra 1 tiết.
9
8
Sống chan hoà với mọi người.
10
9
Lịch sự, tế nhị.
11
10
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
12
10
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
13
11
Mục đích học tập của học sinh.
14
11
Mục đích học tập của học sinh.
15
Thực hành, ngoại khoá
16
Bài ôn tập học kì I
17
Kiểm tra học kì I
18
HỌC KÌ II
12
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
19
12
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
20
13
Công dân nước Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
21
13
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
22
14
Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
23
14
Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
24
15
Quyền và nghĩa vụ học tập.
25
Bài ôn tập
26
Kiểm tra 1 tiết
27
16
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
28
16
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
29
17
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
30
18
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
31
Thực hành, ngoại khoá
32
Thực hành, ngoại khoá
33
Ôn tập học kì II
34
Kiểm tra học kì II
35
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần, 35 tiết
Học kì I: 19 tuần, 18 tiết ; Học kì II: 18 tuần, 17 tiết
HỌC KỲ I
Bài
Tên bài
Tiết theo PPCT
1
Sống giản dị.
1
2
Trung thực.
2
3
Tự trọng.
3
4
Đạo đức và kỷ luật.
4
5
Yêu thương con người.
5
6
Tôn sư trọng đạo.
6
7
Đoàn kết, tương trợ.
7
Ôn tập.
8
Kiểm tra 1 tiết.
9
8
Khoan dung.
10
9
Xây dựng gia đình văn hoá.
11
9
Xây dựng gia đình văn hoá.
12
10
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
13
11
Tự tin.
14
Thực hành, ngoại khoá.
15
Thực hành, ngoại khoá.
16
Ôn tập học kì I
17
Kiểm tra học kì I
18
HỌC KÌ II
12
Sống và làm việc có kế hoạch.
19
12
Sống và làm việc có kế hoạch.
20
13
Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
21
14
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
22
14
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
23
15
Bảo vệ di sản văn hoá.
24
Ôn tập
25
Kiểm tra 1 tiết
26
16
Quyền tự do tín ngưỡng và tụn giỏo.
27
16
Quyền tự do tín ngưỡng và tụn giỏo.
28
17
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
29
17
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
30
18
Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn).
31
18
Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn).
32
Thực hành, ngoại khoá.
33
Ôn tập học kì II
34
Kiểm tra học kì II
35
LỚP 8
Cả năm: 37 tuần, 35 tiết
Học kì I: 19 tuần, 18 tiết ;Học kì II: 18 tuần, 17 tiết
HỌC KỲ I
Bài
Tên bài
Tiết theo PPCT
1
T«n träng lÏ ph¶i.
1
2
Liªm khiÕt.
2
3
T«n träng ngêi kh¸c.
3
4
Gi÷ ch÷ tÝn.
4
5
Ph¸p luËt vµ kû luËt.
5
6
X©y dùng t×nh b¹n trong s¸ng, lµnh m¹nh.
6
7
TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng chÝnh trÞ, x· héi.
7
8
T«n träng vµ häc hái c¸c d©n téc kh¸c.
8
¤n tËp.
9
KiÓm tra 1 tiÕt.
10
9
Gãp phÇn x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë cộng đồng d©n c.
11
10
Tự lập.
12
11
Lao động tự giác và sáng tạo.
13
12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
14
12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
15
Thực hành, ngoại khoá.
16
Ôn tập học kì I.
17
Kiểm tra học kì I.
18
HỌC KÌ II
Bài
Tên bài
Tiết theo PPCT
13
Phßng, chèng tÖ n¹n x· héi
19
13
Phßng, chèng tÖ n¹n x· héi.
20
14
Phßng, chèng nhiÔm HIV/AIDS.
21
15
Phßng ngõa tai n¹n vò khÝ, ch¸y, næ vµ c¸c chÊt ®éc h¹i
22
16
QuyÒn së h÷u tµi s¶n vµ nghÜa vô t«n träng tµi s¶n cña ngêi kh¸c.
23
17
NghÜa vô t«n träng, b¶o vÖ tµi s¶n Nhµ níc vµ lîi Ých c«ng céng.
24
18
QuyÒn khiÕu n¹i, tè c¸o cña c«ng d©n.
25
¤n tËp
26
KiÓm tra 1 tiÕt
27
19
QuyÒn tù do ng«n luËn
28
20
HiÕn ph¸p níc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam.
29
20
HiÕn ph¸p níc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam.
30
21
Ph¸p luËt níc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam.
31
Thùc hµnh, ngo¹i kho¸
32
Thùc hµnh, ngo¹i kho¸
33
¤n tËp k× II
34
KiÓm tra häc k× II
35
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần, 35 tiết
Học kì I: 19 tuần, 18 tiết; Học kì II: 18 tuần, 17 tiết
HỌC KỲ I
Bài
Tên bài
Tiết theo PPCT
1
ChÝ c«ng v« t.
1
2
Tù chñ.
2
3
D©n chñ vµ kû luËt.
3
4
B¶o vÖ hoµ b×nh.
4
5
T×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi.
5
6
Hîp t¸c cïng ph¸t triÓn.
6
7
KÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc.
7
7
KÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc.
8
¤n tËp.
9
KiÓm tra 1 tiÕt.
10
8
N¨ng ®éng, s¸ng t¹o.
11
9
Lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶.
12
10
Lý tëng sèng cña thanh niªn.
13
10
Lý tëng sèng cña thanh niªn.
14
Thùc hµnh, ngo¹i kho¸
15
Thùc hµnh, ngo¹i kho¸
16
¤n tËp häc k× I
17
KiÓm tra häc k× I
18
HỌC KÌ II
Bài
Tên bài
Tiết theo PPCT
11
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
19
11
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
20
12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
21
12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
22
13
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
23
14
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
24
Ôn tập
25
Kiểm tra 1 tiết
26
15
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
27
15
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
28
16
Quyền tham gia quản lí Nhà nước của công dân.
29
16
Quyền tham gia quản lí Nhà nước của công dân.
30
17
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
31
18
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
32
Thực hành, ngoại khoá
33
Ôn tập học kì II
34
Kiểm tra học kì II
35
File đính kèm:
- PPCT GD CD 0910.doc