Kĩ năng địa lí là một phần trong chương trình địa lí phổ thông giữ vị trí hết sức quan trọng, giúp cho học sinh biết cách trình bày một biểu đồ, phân tích một bảng số liệu, vẽ lược đồ và cách đọc một át lát địa lí Trong đó, kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ thường chiếm thời lượng nhiều hơn so với các bài học thực hành khác, biểu đồ địa lí thường được lồng ghép vào hầu hết các bài học về lí thuyết, đặc biệt trong chương trình địa lí lớp 9 và lớp 12.
Biểu đồ có thể hiểu một cách khái quát: “Biểu đồ, thực chất là một hình vẽ có tính trực quan cao cho phép mô tả: Động thái phát triển của một hiện tượng địa lý; Thể hiện qui mô, độ lớn của một đại lượng nào đó; So sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng; Thể hiện tỉ lệ cơ cấu thành phần của một (hoặc nhiều tổng thể) có cùng một đại lượng; Thể hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu các thành phần qua một số năm.”
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn kĩ năng môn Địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
120
Kon Tum
14951
11069
2367
691
Gia Lai
48724
13138
Đắc Lắc
13957
26540
3501
11660
TP HCM
1574
2814
126
1546
Bình Thuận
1054
8288
58
672
Ninh Thuận
Bình Dương
109360
90795
30116
53916
Bình Phước
81555
40977
Tây Ninh
9850
27369
5200
12640
Đồng Nai
62128
40459
36530
35000
Bà Rịa-V.tàu
18142
12180
Hướng dẫn phân tích:
Gộp các tỉnh lại theo các vùng đã học, lập thành bảng riêng.
Bảng: Diện tích gieo trồng & Diện tích cho sản phẩm của các vùng... (Đơn vị: ha).
Vùng
Diện tích gieo trồng
Diện tích cho sản phẩm
1990
1998
1990
1998
Cả nước
221718
378000
84079
190232
Bắc Trung Bộ
8844
22245
2680
7812
Duyên hải Nam Trung Bộ
1054
8288
58
672
Tây Nguyên
28908
86333
9369
25489
Đông Nam Bộ
182912
261134
71972
156259
2. Về DT gieo trồng & DT cho SP
- Về diện tích gieo trồng: Cả nước tăng 1,7 lần. Tăng nhanh nhất: DHNTBộ (7,9 lần), Tây Nguyên (3,0 lần), BTBộ (2,52 lần), ĐNBộ (0,14 lần)
- Về diện tích cho sản phẩm: Cả nước tăng 2,4 lần. Tăng nhanh theo thứ tự: DHNTBộ (11,6 lần), BTBộ (2,9 lần), Tây Nguyên (2,7 lần), ĐNBộ (2,2 lần.)
3. Diện tích chưa cho sản phẩm của từng vùng. Cả nước: tăng 156.282 ha. Cao nhất là vùng ĐNBộ (78.222 ha), đến Tây Nguyên (57.425 ha), đến BTBộ (13.401ha) và sau cùng là NTBộ (7.234 ha.)
4. Tỉ trọng của từng vùng trong cả nước. Lập bảng: Cơ cấu diện tích cây cao su của các vùng ( %)
Các vùng
Diện tích gieo trồng
Diện tích cho sản phẩm
1990
1998
1990
1998
Cả nước
100,0
100,0
100,0
100,0
Bắc Trung Bộ
4,0
5,9
3,2
4,1
Duyên hải Nam Trung Bộ
0,48
2,2
0,07
0,4
Tây Nguyên
13,04
22,8
11,4
13,4
Đông Nam Bộ
82,5
69,1
85,6
82,1
- Các vùng chiếm tỉ trọng cao nhất (về DTích gieo trồng & DTích cho SP): ĐNBộ đến Tây Nguyên. Các vùng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất: DHNTBộ.
- Có sự khác nhau về diện tích cây cao su giữa các vùng, chủ yếu là do các yếu tố tác động như ĐKTN (đất đai; khí hậu; nguồn nước...), Về ĐK KT-XH (DCư - LĐ; CSVC-KT; đ/lối c/s ...)
Bài 10. GTSLCN phân theo ngành theo giá cố định năm 1989 (Đơn vị: Tỉ đồng VN).
Hãy phân tích nhanh sự thay đổi cơ cấu ngành CN 1990 - 1995.
1990
1995
1990
1995
Tổng số
Điện năng
Nhiên liệu
LK đen
LK màu
SX thiết bị,máy móc.
KT điện và điện tử.
SX các SP bằng KL.
H.Chất - PB - Cao su
VLXD
14011,1
1046,2
1551,3
119,6
99,1
597,7
272,3
324,8
920,5
1000,2
26584,1
1759,7
4190,4
398,3
184,6
970,9
532,3
583,3
2291,6
2279,5
CB' gỗ - lâm sản
Xen lu lô và giấy.
Sành sứ - TTinh.
Lương thực
Thực phẩm
Dệt
May
Da và SP từ da
Công nghiệp in
Công nghiệp khác.
572,7
311,5
146,1
469,2
4571,1
1258,6
202,5
93,7
97,3
356,7
1052,2
566,1
292,7
879,0
7126,6
1633,9
726,4
399,6
322,8
394,2
Hướng dẫn phân tích: Cách phân tích nhanh nhất là xếp theo thứ bậc các ngành chiếm GTSLCN cao nhất đến thấp nhất của 2 năm 1990 và 1995.
Lập bảng: Sự thay đổi thứ bậc của các ngành công nghiệp giữa năm 1990 và 1995.
Ngành
1990
1995
Ngành
1990
1995
1. Thực phẩm
1
1
11. SX các SP bằng kim loại
11
11
2. Nhiên liệu
2
2
12. Xen lu lô, giấy
12
12
3. Dệt
3
6
13. KT điện và đ.tử
13
13
4. Điện năng
4
5
14. May
14
10
5. VLXD
5
4
15.Sành sứ, thủy tinh
15
18
6. HC - P.Bón, Cao su
6
3
16. LK đen
16
15
7. SX th/bị M.Móc
7
8
17. LK màu
17
19
8. CB' gỗ, lâm sản
8
7
18. Công nghiệp in
18
17
9. Lương thực
9
9
19. Da và SP từ da
19
14
10. CNghiệp khác
10
16
1. Phân tích: Ở nước ta (căn cứ vào bảng số liệu) thì một số ngành CN mũi nhọn, Công nghệ cao còn chiếm tỉ trọng nhỏ (vì đó là các nhân tố mới). Qua bảng số liệu cho thấy sự thay đổi cơ cấu CN thời kỳ 1990 - 1995 như sau:
- Trong số 6 ngành chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu CN 1990 là (TPhẩm; Nh/liệu, Điện năng; VLXD; HC - PB - Cao su) thì: 2 ngành (Thực phẩm và Nhiên liệu) vẫn giữ vững vị trí của mình ( 1 và 2); Ngành dệt bị suy yếu đáng kể (3à 6); Ngành HC-PB-C.Su tăng lên (6 à 3); Ngành điện năng giảm từ vị trí số (4à 5) thay chỗ cho ngành SXVLXD (5 à 4)
- Các ngành còn lại: Ngành S.Sứ - Thuỷ tinh giảm mạnh từ (15à 18); LK màu giảm mạnh từ (17à 19); Ngành May và các SP từ Da tăng lên đáng kể. (14 à 10); Các ngành ( LT; xen lu lô, giấy; KT điện và Đ.Tử; LK đen; CN in) có mức độ tăng trưởng CN tương đương mức chung, nên vị trí không thay đổi là bao nhiêu
Bài 11 . Từ bảng số liệu: Giá trị SXCN phân theo các vùng lãnh thổ năm 1996 (Đơn vi: Tỉ đồng VN).
Rút ra nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp của các ngành ở nước ta 1996
Các vùng
Tổng số
Phân theo khu vực kinh tế
Nhà nước
Ngoài QD
Đầu tư NN
Cả nước
149432,5
74161,2
35682,1
39589,2
Đồng bằng sông Hồng
24595,9
13031,3
6323,8
5240,8
Đông Bắc
10766,3
8440,9
1449,9
875,5
Tây Bắc
452,7
168,8
257,5
26,4
Bắc Trung Bộ
4763,5
2883,9
1641,7
237,9
Duyên hải Nam Trung Bộ
6950,1
3942,3
2353,5
654,3
Tây Nguyên
1128,2
453,8
654,6
19,8
Đông Nam Bộ
75918,1
29418,9
15056,8
31442,4
Đồng bằng sông Cửu Long
16707,6
7671,2
7944,3
1092,1
Không xác định
8159,1
8150,1
0,0
0,0
Hướng dẫn phân tích: Lưu ý: Chỉ nhận xét về cơ cấu (các loại) của năm 1996. Chuyển số liệu sang % cho dễ phân tích. Phần "không xác định" không đưa vào phân tích.
1. Nền CN nước ta (1996) có sự phân hóa theo lãnh thổ được thể hiện trong bảng:
Tỉ trọng CN của các vùng trong cơ cấu GTSXCN năm 1996 xếp theo thứ tự:
Các vùng
Tổng số
(Theo TT)
Phân theo khu vực kinh tế (%)
Nhà nước
Ngoài QD
Đầu tư NN
Cả nước
100,0
100,0
100,0
100,0
1. Đông Nam Bộ
50,80
39,67
42,20
79,42
2. Đồng bằng sông Hồng
16,46
17,57
17,72
13,24
3. Đồng bằng sông Cửu Long
11,18
10,34
22,26
2,76
4. Đông Bắc
7,20
11,38
4,06
2,21
5. Duyên hải Nam Trung Bộ
4,65
5,32
6,60
1,65
6. Bắc Trung Bộ
3,19
3,89
4,60
0,60
7. Tây Nguyên
0,75
0,61
1,83
0,05
8. Tây Bắc
0,30
0,23
0,72
0,07
Không xác định
5,46
10,99
0,00
0,00
- Sự phân hóa theo vùng: Các vùng tập trung CN: Rất lớn là ĐNBộ (50,80%); Tương đối lớn là ĐBSH (16,46%) và ĐBSCL (11,18%). Các vùng CN chưa phát triển là Tây Nguyên (0,75%) và Tây Bắc (0,3%). Sự ch/lệch giữa vùng: Thấp nhất (Tây Bắc) và cao nhất (ĐNBộ) chênh lệch giữa 2 vùng này là trên 168,0 lần.
2. Nền công nghiệp nước ta có sự phân hóa theo hình thức sở hữu:
- Trên phạm vi cả nước: Sở hữu Nhà nước chiếm ưu thế (49,6% giá trị SXCN).
- Giữa các vùng: Các vùng có ưu thế về sở hữu Nhà nước (là ĐNBộ và ĐBSHồng.)? Các vùng có ưu thế thuộc sở hữu nước ngoài: (ĐNBộ và ĐBSHồng.)?
- Trong nội bộ từng vùng: Các vùng chiếm giá trị SXCN cao thường là những vùng tập trung hầu hết các CSở SXCN quan trọng cùng với các hình thức sở hữu Nhà nước và sở hữu của nước ngoài. (Và ngược lại).
Bài 12. Cho bảng số liệu sau: Một số chỉ tiêu về vận tải hàng hoá.
Loại hình vận tải
Khối lượng vận chuyển (1000 tấn)
Khối lượng luân chuyển (triệu tấn/km)
1990
1996
1990
1996
Tổng số
53889,0
100140,3
12544,2
29414,8
Đường sắt
2341,0
4041,5
847,0
1683,6
Đường bộ
31765,0
63813,0
1631,0
3498,3
Đường sông
16295,0
23395,0
1749,0
2487,3
Đường biển
3484,0
8843,0
8131,1
21365,5
Đường hàng không
4,0
47,8
4,1
107,1
1. Hãy tính cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển & luân chuyển phân theo loại hình vận tải.
2. Hãy so sánh khối lượng vận chuyển & luân chuyển năm 1996 so với 1990 ở các loại hình vận tải.
3. Hãy nhận xét về vai trò của từng loại hình vận tải & xu hướng biến đôi 1990 - 1996.
Hướng dẫn phân tích:
1. Tính cơ cấu khối lượng vận chuyển & luân chuyển phân theo từng loại hình vận tải.
Loại hình vận tải
Khối lượng vận chuyển (%)
Khối lượng luân chuyển (%)
1990
1996
1990
1996
Tổng số
100,0
100,0
100,0
100,0
Đường sắt
4,34
4,04
6,75
5,72
Đường bộ
58,95
63,72
13,00
11,89
Đường sông
30,24
23,36
13,94
8,46
Đường biển
6,47
8,83
64,82
72,64
Đg hàng không
0,01
0,05
0,03
0,36
2. So sánh tốc độ tăng giữa 1996 với 1990 ( năm 1990 = 100.0)
Loại hình vận tải
Khối lượng vận chuyển (%)
Khối lượng luân chuyển (%)
1990
1996
1990
1996
Tổng số
100,0
185,83
100,0
234,49
Đường sắt
100,0
172,64
100,0
198,77
Đường bộ
100,0
200,89
100,0
214,49
Đường sông
100,0
143,57
100,0
142,21
Đường biển
100,0
253,82
100,0
262,76
Đg hàng không
100,0
1195,00
100,0
2612,20
( Lưu ý: đường hàng không chiếm tỉ trọng rất nhỏ nên có thể bỏ qua trong khi phân tích)
3. Nhận xét:
- Đường bộ: Chiếm tỉ trọng cao nhất về kh/lượng hàng hoá vận chuyển (58,95% và 63,72%). Nhưng chiếm tỉ trọng khá khiêm tốn về khối lượng hàng hoá luân chuyển (13,0% và 11,89%). Lý do: đường bộ có ưu thế về vận chuyển ở cự ly ngắn & TB; tính cơ động cao; Phù hợp với ĐKTN 3/4 là đồi núi; Rất thích hợp cho v.tải hàng hoá lẻ...
- Đường sắt: Cả vận chuyển và luân chuyển chiếm tỉ trọng nhỏ và có xu hướng giảm (?). Kh/lượng hàng hoá luân chuyển tăng nhanh hơn khối lượng vận chuyển (?).
- Đường sông: Khối lượng vận chuyển đứng thứ 2 (sau đường bộ(?). Nhưng về hàng hoá luân chuyển lại chiếm tỉ trọng khá khiêm tốn (?). Tốc độ tăng trưởng thấp nhất, lý do: Đ.Hình... Khí hậu; Sông ngắn, dốc.. ít có giá trị về GTVT thuỷ...
- Đường biển: Khối lượng vận chuyển chiếm tỉ trọng nhỏ (?), nhưng khối lượng H2 luân chuyển lại lớn nhất (?). Lý do: thời gian qua chúng ta đẩy mạnh hoạt động KTĐN nên vận tải đường biển đạt tốc độ tăng trưởng lớn nhất.
Kết luận: Như vậy trong các loại hình vận tải trên, ta thấy có sự thay đổi về khối lượng vận chuyển & luân chuyển. Có thể lý giải bằng một số nguyên nhân sau: Đường bộ trước đây chiếm ưu thế về cự ly v/chuyển ngắn & TB, nhưng gần đây v/tải đường bộ đã tăng lên về cự ly v/chuyển đường dài (đ/biệt là v/tải B - N). Đường sắt, gần đây đã có sự tăng trưởng khá nhanh (đ/biệt là cự ly v/chuyển trên tuyến đường sắt B-N). Đ.Sông, cự ly v/chuyển chỉ trên / dưới 100 km, cho thấy ngành này vẫn chủ yếu ph/vụ cho nhu cầu địa phương (tập trung ở các lưu vực sông tự nhiên là chính). Đường biển tăng nhanh về khối lượng luân chuyển, cho thấy rõ ưu thế trong v/chuyển đường dài (>2000 km).
Theo ThS. Nguyễn Duy Hòa
File đính kèm:
- Huong dan ki nang Dia ly.doc