Hướng dẫn dạy học môn giáo dục công dân năm học 2009 – 2010

 I. NHIỆM VỤ CHUNG

Tiếp tục thực hiện tốt các yêu cầu về đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao năng lực đổi mới phương pháp ra đề, kiểm tra đánh giá và hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp đối tượng học sinh để không ngừng nâng cao chất lượng học tập bộ môn.

II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Về việc thực hiện chương trình

a. Chương trình môn Giáo dục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽ có 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ có thể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tế từng trường.

b. Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung trong những tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn dạy học môn giáo dục công dân năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN NĂM HỌC 2009 – 2010 Căn cứ công văn hướng dẫn việc triển khai dạy và học bộ môn Giáo dục công dân của Bộ Giáo dục và Đao tạo; ngoài những nhiệm vụ trọng tâm của bậc học được quy định tại công văn số 945 /SGD&ĐT-GDTrH ngày 12/8/2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010, Phòng Giáo dục trung học hướng dẫn một số nội dung về việc triển khai dạy học bộ môn Giáo dục công dân bậc trung học năm học 2009 – 2010 như sau: I. NHIỆM VỤ CHUNG Tiếp tục thực hiện tốt các yêu cầu về đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao năng lực đổi mới phương pháp ra đề, kiểm tra đánh giá và hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp đối tượng học sinh để không ngừng nâng cao chất lượng học tập bộ môn. II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ Về việc thực hiện chương trình a. Chương trình môn Giáo dục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽ có 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ có thể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tế từng trường. b. Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung trong những tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. c. Các tiết thực hành, ngoại khóa thực hiện như sau: Sở Giáo dục và Đào tạo ủy nhiệm cho Phòng Giáo dục - Đào tạo, các trường THCS, THPT lựa chọn nội dung các tiết thực hành ngoại khóa dựa trên các vấn đề sau: - Vận dụng các kiến thức đã học vào cuoäc soáng thực tiễn. - Những vấn đề caàn thieát của địa phương tương ứng với các bài đã học. - Những vấn đề cần giáo dục cho học sinh ở địa phương nhö: trật tự an toàn giao thông, giáo dục môi trường, phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội - Những gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan, vượt khó học giỏi. - Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương. Nội dung tiết thực hành ngoại khóa có thể thay đổi từng năm. Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ thực tế nhà trường; có thể tổ chức đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi d. Đối với các tiết OÂn tập học kỳ, giáo viên cần căn cứ đặc điểm tình hình thực tế để định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độ của học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu. Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp có thể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh. đ. Về chương trình giáo dục địa phương: Giáo viên căn cứ vào chương trình, sách giáo khoa, dựa vào chủ đề bài học, tham khảo tài liệu huộc chủ đề giáo dục ý thức công dân của địa phương tổ chức dạy - học. Kết hợp dạy học trên lớp với tổ chức tham quan thực tế, ngoại khóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng học tập bộ môn. e. Về dạy tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là lồng ghép các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn và không làm quá tải bài học. Phương pháp dạy của các bài tích hợp GDBVMT phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Kiểm tra đánh giá GDBVMT được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong học tập và thực tiễn cuộc sống. Phương pháp và hình thức dạy học a. Daïy hoïc GDCD phaûi chuù yù ñeán vieäc reøn luyeän kyõ naêng vaø giaùo duïc thaùi ñoä, haønh vi ñuùng ñaén cuûa hoïc sinh; phaûi gaén vôùi thöïc teá cuoäc soáng, höôùng daãn hoïc sinh vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå phaân tích, giaûi quyeát caùc tình huoáng, caùc vaán ñeà trong cuoäc soáng. b. Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy trong lớp, ngòai lớp, ngòai trường. c. Tích hợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáo dục cho học sinh như: trật tự an tòan giao thông; giáo dục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội 3. Kiểm tra và đánh giá Ñổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu veà thaùi ñoä của chương trình. Giaûm nheï yeâu caàu kieåm tra taùi hieän kieán thöùc. Taêng cöôøng yeâu caàu vaän duïng kieán thöùc theo höôùng ra ñeà môû” ñeå hoïc sinh lieân heä, phaân tích, bình luaän, bieåu ñaït chính kieán vaø ñònh höôùng haønh vi cuûa mình. Kiểm tra đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh vôùi yeâu caàu veà kieán thöùc, kyõ naêng maø coøn thoâng qua tinh thaàn töï giaùc, trung thöïc tham gia caùc hoaït ñoäng hoïc taäp, thaùi ñoä ñoái vôùi moïi ngöôøi, toå chöùc, söï kieän, ñoái vôùi nghóa vuï cuûa baûn thaân; thoâng qua tieán boä ñaït ñöôïc trong yù thöùc coâng daân, trong haønh vi tuaân thuû kyû luaät, phaùp luaät. Xaùc laäp caùc quan heä ñaùnh giaù: giöõa thaày vôùi troø, giöõa troø vôùi troø, töï ñaùnh giaù cuûa baûn thaân hoïc sinh. Kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá học sinh. 4. Thiết bị, phương tiện dạy học. - Tận dụng các trang thiết bị được cung cấp như đèn chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớnKhuyeán khích vieäc töï laøm thieát bò, đồ dùng dạy học cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh, coi ñoù cuõng laø moät hoaït ñoäng hieäu quaû ñeå phaùt huy söï tham gia tích cöïc cuûa hoïc sinh vaøo quaù trình daïy vaø hoïc. Khuyeán khích aùp duïng coâng ngheä thoâng tin, trong ñoù maùy tính ñöôïc thöïc hieän ñuùng chöùc naêng laø coâng cuï giuùp giaùo vieân ñoåi môùi phöông phaùp vaø naâng cao chaát löôïng, hieäu quaû daïy hoïc. Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú hoïc taäp cho học sinh. - Về sách giáo khoa, tài liệu phục vụ giảng dạy: Giáo viên baùm saùt caùc yeâu caàu cuûa chuaån kieán thöùc, kyõ naêng trong Chöông trình; sách giáo khoa môn GDCD để soạn giảng; đồng thời sử dụng sách giáo viên môn GDCD, bài tập tình huống GDCD, bài tập trắc nghiệm GDCD, tham khảo các tài liệu thuộc chủ đề giáo dục ý thức công dân của địa phươngđể đạt được mục tiêu, nội dung của môn học. - Về giáo án soạn: Giáo viên soạn giáo án theo theo mẫu tập huấn bồi dưỡng thay sách GDCD THCS, THPT. Trên đây là một số hướng dẫn thực hiện việc giảng dạy môn Giáo dục công dân trong năm học 2009 – 2010. Những kiến nghị, đề xuất liên quan đến bộ môn đã thông qua trao đổi trong tổ chuyên môn xin gửi về phòng Giáo dục trung học- Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng hoặc liên hệ trực tiếp với chuyên viên chỉ đạo bộ môn. Sở Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đơn vị triển khai hướng dẫn thực hiện bộ môn giáo dục công dân đến giáo viên trong tổ chuyên môn và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện tốt các nội dung nêu trên. PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC

File đính kèm:

  • docHuong dan day mon GDCD.doc
Giáo án liên quan