Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
4 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn cụ thể môn Đại lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Địa
Tuần
Tên bài dạy
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
2
Dãy
Hoàng
Liên Sơn
- Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
HS khá, giỏi:
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn, Đông Triều.
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
3
Một số
dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗ dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc dược may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
+ nhà sán: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
HS khá, giỏi:
Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
- Nêu đưịơc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bật thang.
+ làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
+ khai thác khoáng sản: a-pa-tít, donmg962, chì, kẽm,
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoật động sản xuất của người dân: làm ruộng bật thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụp, quanh co, lở vào mùa mưa.
HS khá, giỏi:
xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải sẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
Tuần
Tên bài dạy
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
5
Trung du
Bắc Bộ
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vàng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
HS khá, giỏi: Nêu được quy trình chế biến chè.
6
Tây
Nguyên
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh.
+ khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, lâm viên, Di Linh.
HS káh, giỏi:Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
7
Một số dân
tộc ở Tây Nguyên
- Biết Tây Nguyên Có Nhiều Dân Tộc Cùng Sinh Sống ( Gia-Rai, Ê -Đê, Ba-Na, Kinh,) Nhưng Lại Là Nơi Thưa Dân Nhất Nước Ta.
- Sử dụng được tranh, ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
HS khá,giỏi:
Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
8
Hoạt động
sản xuất
của người dân
ở
Tây Nguyên
- Nêu được một sồ hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu,bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về rừng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
HS khá, giỏi:
+ Biết đựơc những thụân lợi,khó khăn của điều kiện đất đai khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu,bò ở
Tây Nguyên
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người; đất ba dan - trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò
Tuần
Tên bài dạy
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
9
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây Nguyên;
+ Sử dụng nước sản xuất điện
+ Khai thác gỗ và lâm sản
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất; cung cấp gỗ lâm sản nhiều thú quý
- biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng
mô tả sơ lược đặc điểm sông.ởTây Nguyên; có nhiều thác ghềnh.
-mô tả sơ lược; rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng ),rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô )
-chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông băt nguồn từ Tây Nguyên; sông xê xan, sông Xrê pốk, sông đồng nai.
File đính kèm:
- CHUAN KTKN DIA LY LOP 4.doc