Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ở địa phương như những khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình:

Ví dụ:

- Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá;

- Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học;

 

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả tốt cần được biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi đây là một tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc…Đồng thời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho các nghiên cứu tiếp theo. Phổ biến kết quả cho GV trong trường và các trường khác học tập, áp dụng. 3. Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD Công cụ đánh giá các đề tài NCKHSPƯD được xây dựng nhằm giúp cho GV/CBQL có đủ cơ sở để đánh giá các đề tài NCKHSPƯD của đồng nghiệp, đồng thời GV/CBQL người thực hiện nghiên cứu có cơ sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu của chính mình. Trên cơ sở đó tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc đẩy hoạt động NCKHSPƯD ngày một hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1. Tên đề tài: .................................................................. 2. Những người tham gia thực hiện: STT Họ và tên Cơ quan công tác Trình độ chuyên môn Môn học phụ trách Nhiệm vụ trong nhóm NC 1 2 4 5 5 3. Họ tên người đánh giá: .................................................................. 4. Đơn vị công tác: .................................................................. 5. Ngày họp:................................................................... 6. Địa điểm họp:. .................................................................. 7. Ý kiến đánh giá : .................................................................. Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 80 1. Tên đề tài (Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động) 4 2. Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng về thông tin cơ sở, mục đích, quy trình và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến 200 từ) 5 3. Giới thiệu 3.1. Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động đang được thực hiện (gọn, rõ, đúng trọng tâm). - Đánh giá việc thực hiện chủ đề/hoạt động đó cho đến thời điểm hiện tại. - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng. - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết. 15 4 3.2. Giải pháp thay thế (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3 3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài (Nêu được 3 nghiên cứu gần đây về đề tài) 3 3.4. Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 3 3.5. Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 2 4. Phương pháp 4.1. Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) 21 3 4.2. Thiết kế (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu) 5 4.3. Quy trình (Các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học) 5 4.4. Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị 8 5. Phân tích kết quả và bàn luận 5.1. Trình bày kết quả (Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu) 15 5 5.2. Phân tích dữ liệu (Trình bày thuyết phục và sâu sắc) 5 5.3. Bàn luận (Trả lời rõ tất cả các vấn đề nghiên cứu) 5 6. Kết luận và khuyến nghị 6.1. Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 5 3 6.2. Khuyến nghị (Cụ thể và khả thi) 2 7. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, bài kiểm tra, băng hình, thang đo, dữ liệu thô...) (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 8. Trình bày báo cáo 8.1. Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 5 3 8.2. Báo cáo kết quả trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) 2 II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 20 1. Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) 5 2. Các kết quả nghiên cứu (Giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) 5 3. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược...) 5 4. Áp dụng các kết quả (Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế) 5 Tổng cộng 100 Đánh giá o Tốt (Từ 86–100 điểm) o Khá (Từ 70-85 điểm) o Đạt (50-69 điểm) o Không đạt (< 50 điểm) Ngày………….. tháng……… năm (Ký tên) 2. HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TRÊN PHẦN MỀM EXCEL Tính giá trị độ tin cậy Spearman-Brown (kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chia đôi dữ liệu) Bảng dưới đây là ví dụ về thang đo với 15 học sinh (A-O) trả lời 10 câu hỏi (Q1-Q10). Kết quả trả lời các câu hỏi được biểu thị bằng các số từ 1-6 (Hoàn toàn không đồng ý = 1 ... Hoàn toàn đồng ý = 6) A B C D E F G H I J K L M N 1 Học sinh Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Tổng Lẻ Chẵn 2 A 3 4 6 2 4 5 3 5 3 6 41 19 22 3 B 4 5 4 2 5 2 3 3 3 3 34 19 15 4 C 2 1 2 3 2 1 2 3 3 2 21 11 10 5 D 1 2 1 1 2 3 2 1 1 2 16 7 9 6 E 4 6 6 5 4 3 3 4 6 5 46 23 23 7 F 5 6 5 5 6 5 4 5 6 5 52 26 26 8 G 3 2 2 3 3 3 2 2 3 2 25 13 12 9 H 1 1 1 1 2 2 1 2 1 2 14 6 8 10 I 2 1 1 2 2 3 2 1 2 3 19 9 10 11 J 4 3 2 5 6 2 5 6 2 3 38 19 19 12 K 2 3 2 3 4 5 4 6 5 2 36 17 19 13 L 2 3 2 1 5 2 3 4 2 1 25 14 11 14 M 6 5 6 4 6 4 6 6 4 3 50 28 22 15 N 2 3 2 2 1 2 3 3 3 3 24 11 13 16 O 4 4 5 5 4 4 4 3 3 6 42 20 22 Tính giá trị hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh) Tính giá trị hệ số tương quan chẵn lẻ bằng công thức: rhh = CORREL(array1, array2) Cách sử dụng công thức tính giá trị rhh trên phần mềm Excel: a. Sau khi nhập dữ liệu vào bảng trên tại hàng 17 ta đánh : “Tương quan chẵn lẻ”, sau đó trong cột M, nhập công thức sau: =CORREL( Lúc đó, trên màn hình sẽ xuất hiện công thức: = CORREL(array1, array2) như trong hình minh họa dưới đây: b. Chọn vùng dữ liệu thứ nhất bằng cách dùng chuột đưa con trỏ chạy dọc theo cột ghi tổng điểm các câu hỏi lẻ (trong trường hợp này là cột M), từ điểm của HS đầu tiên (học sinh A) đến điểm của HS cuối cùng (học sinh O). Trên màn hình xuất hiện: =CORREL(M2:M16 c. Tiếp tục đánh vào công thức trên dấu phẩy (,) và chọn vùng dữ liệu thứ hai bằng cách dùng chuột đưa con trỏ chạy dọc theo cột ghi tổng điểm các câu hỏi chẵn (trong ví dụ này là cột N), từ điểm của HS đầu tiên đến điểm của HS cuối cùng. Trên màn hình xuất hiện: =CORREL(M2:M16,N2:N16 d. Cuối cùng, nhấn phím “Enter”, kết quả sẽ hiện ra. Trong ví dụ trên ta có kết quả rhh = 0,92. 1.2 Tính giá trị độ tin cậy Spearman-Brown (rSB): Tính độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) bằng công thức: rSB = 2 * rhh / (1 + rhh ) Các bước tính giá trị rSB trên phần mềm Excel: a. Theo kết quả của ví dụ trên, trong ô M18, ta nhập công thức: =2*0.92/(1+0.92) b. Nhấn phím “Enter”, kết quả cuối cùng sẽ hiện ra. Trong ví dụ này ta có kết quả giá trị rSB = 0,96. Tính giá trị Mốt, Trung vị, Giá trị trung bình và Độ lệch chuẩn: Công thức tính: Công thức tính trong phần mềm Excel Mốt =Mode(number1, number2, …) Trung vị =Median(number1, number2, …) Giá trị trung bình =Average (number1, number2, …) Độ lệch chuẩn =Stdev(number1, number2, …) Cách tính toán trên phần mềm Excel: 2.1. Để tính Mốt, ta nhập công thức: =MODE( Lúc đó, trên màn hình sẽ xuất hiện: =MODE(number1, number2, …) Sau đó, ta chọn miền dữ liệu bằng cách dùng chuột đưa con trỏ chạy dọc cột điểm số của nhóm thực nghiệm (trong ví dụ dưới đây là cột B, từ vị trí B2 đến B16): Cuối cùng, ta nhấn phím “Enter”, kết quả sẽ hiện ra. Trong trường hợp này, ta có kết quả giá trị Mốt là 75. 2.2 Để tính giá trị Trung vị, ta nhập công thức: =MEDIAN( Trên màn hình xuất hiện: =MEDIAN(number1, number2…) Sau đó, ta chọn miền dữ liệu tương tự như khi tính Mốt và nhấn phím Enter, kết quả cuối cùng sẽ hiện ra. Trong ví dụ này, ta có kết quả giá trị trung vị là 75. 2.3 Để tính Giá trị trung bình, ta nhập công thức: =AVERAGE( Trên màn hình xuất hiện: =AVERAGE(number1, number2, …) Sau đó, ta chọn miền dữ liệu tương tự như trên và nhấn phím “Enter”, kết quả cuối cùng sẽ hiện ra. Trong ví dụ này, ta có kết quả giá trị trung bình là 76,3. 2.4 Để tính giá trị Độ lệch chuẩn, ta nhập công thức: =STDEV( Trên màn hình xuất hiện: =STDEV(number1, number2…) Sau đó, ta chọn vùng dữ liệu tương tự như trên và nhấn phím “Enter”, kết quả cuối cùng sẽ hiện ra. Trong ví dụ này, ta có kết quả giá trị Độ lệch chuẩn là 4,2. Kết quả của Nhóm thực nghiệm được tóm tắt trong bảng sau: Công thức trong phần mềm Excel Giá trị (cột B) Mốt =Mode (B2:B16) 75 Trung vị =Median (B2:B16) 75 Giá trị trung bình =Average (B2:B16) 76,3 Độ lệch chuẩn =Stdev (B2:B16) 4,2 Làm tương tự như trên, ta có kết quả của Nhóm đối chứng như sau: Công thức trong phần mềm Excel Giá trị (cột B) Mốt Mode (C2:C16) 75 Trung vị Median (C2:C16) 75 Giá trị trung bình Average (C2:C16) 75,5 Độ lệch chuẩn Stdev (C2:C16) 3,6 3. Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trên phần mềm Excel: 3.1 Nhập công thức: =ttest( Lúc đó, trên màn hình xuất hiện: =ttest(array1,array2,tail,type) 3.2 Sau đó ta chọn miền dữ liệu (array1,array2) bằng cách đưa con trỏ chạy dọc theo cột điểm số của nhóm đối chứng, đánh dấu phẩy (,) rồi tiếp tục đưa con trỏ chạy dọc theo cột điểm số của nhóm thực nghiệm và đánh dấu phẩy (,). 3.3 Nhập tiếp giá trị đuôi (tail): bằng 1 nếu giả thuyết có định hướng, bằng 2 nếu giả thuyết không có định hướng. Sau đó đánh dấu phẩy (,). 3.4 Nhập tiếp giá trị dạng (type): bằng 1 với phép kiểm chứng t-test theo cặp, bằng 2 với biến đều và bằng 3 với biến không đều. 3.5 Nhấn phím “Enter” ta sẽ được kết quả hiện ra, theo ví dụ trên ta tính được p=0,02. 3. MẪU BÁO CÁO NCKHSPUD Tên đề tài Tên tác giả và Tổ chức Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường và thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4. MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Người NC: Tổ chức: Bước Hoạt động 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề NC - Giả thuyết NC 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích dữ liệu 7. Kết quả

File đính kèm:

  • docHuong dan viet NCKHSPUD.doc