Hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm "hội nghị học tập"

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua của một tiết học tốt.

- Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn nhau để học tốt theo chỉ tiêu đề ra.

II. Các kỹ năng sống

- Kĩ năng tự tin thi đua giao ước học tốt.

- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua.

- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện các chi tiêu thi đua chăm ngoan học giỏi.

III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học

- Thảo luận.

- Tranh luận.

- Biểu đạt sáng tạo.

IV.Tài liệu và phương tiện

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm "hội nghị học tập", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM "Hội nghị học tập" I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua của một tiết học tốt. - Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn nhau để học tốt theo chỉ tiêu đề ra. II. Các kỹ năng sống - Kĩ năng tự tin thi đua giao ước học tốt. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện các chi tiêu thi đua chăm ngoan học giỏi. III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Thảo luận. - Tranh luận. - Biểu đạt sáng tạo. IV.Tài liệu và phương tiện 1. Tµi liÖu - Tiêu chí của một tiết học tốt. - Một vài tiết mục văn nghệ. 2. Ph­¬ng tiÖn - C¸c tæ häp vµ thèng nhÊt néi dung ®¨ng ký thi ®ua thùc hiÖn tiÕt häc theo 4 tiªu chÝ chÝnh: + ChuÈn bÞ tèt bµi häc vµ lµm bµi ë nhµ. + Gi÷ kû luËt trËt tù trong giê häc. + Sè ®iÓm tèt sÏ ®¹t ®­îc. + Ph¸t biÓu ý kiÕn trong giê häc. - ChuÈn bÞ c©u hái ®Ó trao ®æi vµ c¶ líp tr¶ lêi. V. Tiến trình hoạt động Tiến trình hoạt động thời lượng P2 kỹ thuật được áp dụng, người điều khiển Nội dung hoạt động, ND chi tiết Định lượng trả lời 1. Khám phá:((3') - Kĩ năng tự tin thi đua giao ước học tốt - Giáo viên Nhóm N1: thế nào là học tốt? N2: Nêu một số tấm gương học tốt của lớp, của trường. N3: Muốn học tốt em phải làm thế nào? N1: Học tốt là chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp N2: Cà sơn, Chính, Bích. N3: HS trả lời 2. Kết nối( 8') Chơ trò chơi: hái hoa dân chủ Các câu hỏi ở trong các bông hoa HS: trả lời 3. Thực hành(10') Tranh luận. ? Theo em thế nào là học tốt ? Muốn học tốt phải làm thế nào? - Trả lời theo ý hiểu của học sinh. 4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ tiếp VI. Tư liệu: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM "Tuần học tốt với chủ để: Hoa điểm tốt dâng thầy cô" I. Mục tiêu: Giúp học sinh Hiểu được công lao của thầy cô giáo với học sinh Có ý chí quyết tâm thi đua học tập tốt, tiếp thu sự dậy dỗ của thầy Rèn luyện khả năng trao đổi ý kiến và khả năng trao đổi ý kiến và khả năng học bài có trong học tập. II.Các kỹ năng sống: - Kĩ năng tự tin thi đua giao ước học tốt. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Thảo luận. - Tranh luận. - Biểu đạt sáng tạo. IV.Tài liệu và phương tiện 1. Tµi liÖu Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu của thầy cô giáo Tư liệu tranh ảnh, truyện kể... ....về công lao của thầy cô giáo đối với học sinh Ảnh bác ,lọ hoa khăn bàn 2. Ph­¬ng tiÖn - C¸c tæ häp vµ thèng nhÊt néi dung ®¨ng ký thi ®ua thùc hiÖn tiÕt häc theo 4 tiªu chÝ chÝnh: + ChuÈn bÞ tèt bµi häc vµ lµm bµi ë nhµ. + Gi÷ kû luËt trËt tù trong giê häc. + Sè ®iÓm tèt sÏ ®¹t ®­îc. + Ph¸t biÓu ý kiÕn trong giê häc. - ChuÈn bÞ c©u hái ®Ó trao ®æi vµ c¶ líp tr¶ lêi. Tiến trình hoạt động thời lượng P2 kỹ thuật được áp dụng, người điều khiển Nội dung hoạt động, ND chi tiết Định lượng trả lời 1. Khám phá:((3') - Kĩ năng tự tin thi đua giao ước học tốt - Giáo viên Nhóm N1: Bạn có biết các thầy cô giáo làm việc vất vả trong việc giảng dạy giáo dục học sinh? N2: Thầy cô mong đợi gì, hi vọng gì ở chúng ta. N3: Bạn có thể làm gì để giúp thầy cô dạy tốt? N1: Thầy cô đã dành nhiều thời gian soạn giáo án, sưu tầm tài liệu đồ dùng dạy học, chấm bài tới khuya, tìm tòi kiến thức mới N2: Mong chúng ta tiến bộ trở thành con ngoan trò giỏi người công dân tốt của gia đình và xã hội N3: Chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô thực hiện đầy đủ bài tập được giao, trong lớp trật tự. 2. Kết nối( 8') Chơ trò chơi: hái hoa dân chủ Các câu hỏi ở trong các bông hoa HS: trả lời 3. Thực hành(10') Tranh luận. ? Em phải làm thế nào để có những điểm tốt ? Muốn có điểm cao em phải làm thế nào? - Trả lời theo ý hiểu của học sinh. 4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ tiếp VI. Tư liệu: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM "Tổ chức lễ kỷ niệm 20 -11" I. Mục tiêu: - Hiểu đầy đủ hơn về ngày nhà giáo việt nam 20 -11 - Có thái độ biết ơn với các thầy cô giáo - Biết làm theo lời dạy của thầy cô giáo về học tập và giao lưu. II. Các kỹ năng sống - Kỹ năng tự tin tham gia lễ kỷ niệm ngày hội của các thầy cô giáo - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo - Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỷ niệm - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô. III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo IV.Tài liệu và phương tiện 1. Tµi liÖu - Hệ thống câu hỏi, câu đố 2.Phương tiện: Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4, bút mầu. Tiến trình hoạt động thời lượng P2 kỹ thuật được áp dụng, người điều khiển Nội dung hoạt động, ND chi tiết Định lượng trả lời 1. Khám phá:(2') - Kĩ năng tự tin tham gia lễ kỷ niệm ngày hội của thầy cô giáo - Giáo viên Nhóm N1: Bạn có biết các thầy cô giáo làm việc vất vả trong việc giảng dạy giáo dục học sinh? N2: Thầy cô mong đợi gì, hi vọng gì ở chúng ta. N3: Thầy cô luôn mong muốn chúng ta điều gì? N1: Thầy cô đã dành nhiều thời gian soạn giáo án, sưu tầm tài liệu đồ dùng dạy học, chấm bài tới khuya, tìm tòi kiến thức mới N2: Mong chúng ta tiến bộ trở thành con ngoan trò giỏi người công dân tốt của gia đình và xã hội N3: Là con ngoan trò giỏi, vâng lời ông bà cha mẹ giúp đỡ anh chị em. 2. Kết nối( 8') Chơ trò chơi: hái hoa dân chủ Các câu hỏi ở trong các bông hoa HS: trả lời 3. Thực hành(10') Tranh luận. ? Em phải làm thế nào để có ngày kỷ niệm 20 -11 ý nghĩa hơn ? Muốn làm các thầy cô vui lòng em phải làm thế nào? - Trả lời theo ý hiểu của học sinh. 4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ tiếp VI. Tư liệu: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM "Uống nước nhớ nguồn" Tìm hiểu về những con người anh hùng của quê hương đất nước I.Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa công lao về những anh hùng của quê hương đất nước - Biết cách rèn luyện để nhớ ơn về anh hùng của quê hương đất nước - Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống ở trường gia đình về những gia đình có công với cách mạnh. II. Các kỹ năng sống - Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng - Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những người anh hùng của quê hương đất nước. - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những người anh hùng III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Động não - Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo IV.Tài liệu và phương tiện 1. Tµi liÖu Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về anh hùng của quê hương đất nước 2.Phương tiện: - Câu hỏi để cả lớp trả lời - Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng Tiến trình hoạt động thời lượng P2 kỹ thuật được áp dụng, người điều khiển Nội dung hoạt động, ND chi tiết Định lượng trả lời 1. Khám phá:(2') - Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng - Giáo viên Nhóm N1: Em hãy kể tên những người anh hùng tiêu biểu mà em biết? N2: Các anh hùng đã hy sinh như thế nào? N3: Em hãy kể việc làm cụ thể của một anh hùng nào đó? N1: Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,Hoàng Hoa Thám.... N2: Đã xả thân vì tổ quốc, không tiếc sức mình để đấu tranh giải phóng dân tộc N3: Kim đồng là người đội viên đầu tiên và hoạt động cách mạng như liên lạc, dẫn cán bộ vào căn cứ bảo vệ các cuộc họp của đảng 2. Kết nối( 8') Thi kể chuyện về các anh hùng ở địa phương Yêu cầu các tổ lần lượt kể chuyện HS: Kể chuyện 3. Thực hành(10') Tranh luận. ? Em phải làm thế nào để xứng đáng với những người anh hùng hy sinh vì đất nước ? Để noi gương các anh hùng chúng ta phải làm như thế nào? - Trả lời theo ý hiểu của học sinh. 4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ tiếp VI. Tư liệu: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM "Uống nước nhớ nguồn - Thi kể chuyện lịch sử" I.Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa công lao về những anh hùng của quê hương đất nước - Biết cách rèn luyện để nhớ ơn về anh hùng của quê hương đất nước - Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống ở trường gia đình về những gia đình có công với cách mạnh. II. Các kỹ năng sống - Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng trong lịch sử - Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những người anh hùng của quê hương đất nước. III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Động não - Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo IV.Tài liệu và phương tiện 1. Tµi liÖu Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về anh hùng trong lịch sư của quê hương đất nước 2.Phương tiện: - Câu hỏi để cả lớp trả lời - Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử. Tiến trình hoạt động thời lượng P2 kỹ thuật được áp dụng, người điều khiển Nội dung hoạt động, ND chi tiết Định lượng trả lời 1. Khám phá:(2') - Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng trong lịch sử - Giáo viên Nhóm N1: Em đã từng nghe câu chuyện lịch sử về ai? N2: Khi kể chuyện lịch phải chú ý điều gì? N3: Em hãy kể một số câu chuyện lịch sử nào đó mà em biết? N1: Tôi từng nghe các cụ mình kể những câu chuyện rất hay về vua Lê Lợi, Quang Trung N2 Kể chuyện ngày xưa tất phải dùng ngôn ngữ thời xưa để tạo dựng không khí, nhưng tập sách rất chừng mực trong việc dùng từ cổ, từ Hán Việt, nếu có dùng cũng dịch nghĩa rõ ràng, dễ hiểu. N3: Bà chúa chè, anh hùng Đông A,Công nữ ngọc vạn.... 2. Kết nối( 8') Thi kể chuyện lịch sử Yêu cầu các tổ lần lượt kể chuyện Tổ 1: chuyện về Bà Chúa Chè Tổ 2: anh hùng Đông A Tổ 3: Công nữ ngọc vạn 3. Thực hành(10') Tranh luận. ? Em thấy tổ 1 kể chuyện như thế nào? có hay không? ? Nội dung chuyện kể tổ 2 là gì? ? Tổ 3 kể có diễn cảm không? ý nghĩa không? - Trả lời theo ý hiểu của học sinh. 4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ tiếp VI. Tư liệu:

File đính kèm:

  • docHDNG 7 chuan.doc
Giáo án liên quan