Hình học giải tích - Chuyên đề: Parabol

CHUYÊN ĐỀ 7

PARABOL

Các bài toán về parabol thường qui về việcxác định các yếu tố của parabol (tiêu

điểm, đường chuẩn), lập phương trình của parabol và các vấn đề về tiếp tuyến của parabol.

Do đó ta cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau đây :

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình học giải tích - Chuyên đề: Parabol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 7 PARABOL Các bài toán về parabol thường qui về việc xác định các yếu tố của parabol (tiêu điểm, đường chuẩn), lập phương trình của parabol và các vấn đề về tiếp tuyến của parabol. Do đó ta cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau đây : Parabol (P) = { M∈ (Oxy) / MF = ( )Md Δ } F là tiêu điểm và ( là đường chuẩn. )Δ Các dạng phương trình chính tắc : (P) : y2 = 2px ( )Δ : x = 2 p− F 0 2 p ,⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ M ∈ (P) ⇒ xM 0 ≥ và r = MF = xM + 2 p (d) : Ax + By + C = 0 tiếp xúc với (P) ⇔ pB2 = 2AC Tiếp tuyến với (P) tại tiếp điểm (P) : y2 = –2px y x (P) F y ( )Δ : x = 2 p F 0 2 p ,⎛ ⎞−⎜ ⎟⎝ ⎠ M ∈ (P) xM 0 ⇒ ≤ và r = MF = –xM + 2 p (d) : Ax + By + C = 0 tiếp xúc với (P) ⇔ pB2 = –2AC Tiếp tuyến với (P) tại tiếp điểm x (P) F(P2 , 0) P 2 − O ( )Δ P 2 O ( )Δ 1 M0(x0, y0) có phương trình y0y = p(x0 + x) (P) : x2 = 2py ( )Δ : y = 2 p− F 0 2 p,⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ M ∈ (P) ⇒ yM 0 ≥ và r = MF = yM + 2 p (d) : Ax + By + C = 0 tiếp xúc với (P) ⇔ pA2 = 2BC Tiếp tuyến với (P) tại tiếp điểm M0(x0, y0) có phương trình x0x = p(y0 + y) M0(x0, y0) có phương trình y0y = –p(x0 + x) (P) : x2 = –2py ( )Δ : y = 2 p F 0 2 p,⎛ ⎞−⎜ ⎟⎝ ⎠ M ∈ (P) yM 0 ⇒ ≤ và r = MF = –yM + 2 p (d) : Ax + By + C = 0 tiếp xúc với (P) ⇔ pA2 = –2BC Tiếp tuyến với (P) tại tiếp điểm M0(x0, y0) có phương trình x0x = –p(y0 + y) Ví dụ1 : Cho parabol (P) : y2 – 8x = 0 1) Xác định tiêu điểm F và đường chuẩn ( )Δ của (P) 2) Viết phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm M(2; –4) y x (P) F P2 O ( )Δ y x (P) F −P2 O ( ) P2 Δ 2 3) Viết phương trình tiếp tuyến với (P) biết nó song song với đường thẳng (D) : 2x – y + 5 = 0. Suy ra tọa độ tiếp điểm. 4) Viết phương trình tiếp tuyến với (P) biết nó xuất phát từ điểm I(–3, 0), suy ra tọa độ tiếp điểm. Giải 1) Tiêu điểm và đường chuẩn (P) : y2 – 8x = 0 y2 = 8x có dạng y2 = 2px với p = 4 ⇔ Tiêu điểm F(2, 0) và đường chuẩn ⇒ ( )Δ : x = –2. 2) Phương trình tiếp tuyến với (P) tại M(2; –4) Tiếp tuyến với (P) : y2 = 8x tại tiếp điểm M(2, –4) có phương trình cho bởi công thức phân đôi tọa độ : –4(y) = 4(2 + x) ⇔ x + y + 2 = 0 3) Phương trình tiếp tuyến với (P) và song song với (D) Đường thẳng (d) // (D) với (D) : 2x – y + 5 = 0 (d) : 2x – y + C = 0 ⇒ (d) tiếp xúc với (P) : y2 = 8x 4 = 2 . 2C = 4C ⇔ ⇔ C = 1 Vậy tiếp tuyến với (P) phải tìm có phương trình 2x – y + 1 = 0 Tiếp tuyến (d) với (P) : y2 = 8x tại tiếp điểm M0(x0, y0) còn có phương trình y0y = 4(x0 + x) ⇔ 4x – y0y + 4x0 = 0 mà (d) : 2x – y + 1 = 0, do đó : 4 2 = 0 1 y = 04 1 x ⇒ 0 0 1 2 2 x y ⎧ =⎪⎨⎪ =⎩ hay M0 1 2 2 ,⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ 4) Phương trình tiếp tuyến với (P) xuất phát từ I(–3, 0). Tiếp tuyến với (P) và cùng phương với 0y là x = 0. Vậy pt tiếp tuyến ( ) qua d′ I(–3, 0) có dạng: (d ) : y – 0 = k(x + 3) ′ ⇔ kx – y + 3k = 0 3 ( ) tiếp xúc với (P) : y2 = 8x d′ 4 = 2k(3k) = 6k2 k = ⇔ ⇔ ± 2 6 = ± 6 3 Vậy từ điểm I(–3, 0) có 2 tiếp tuyến với parabol (P) là: 6 3 x – y + 6 = 0 hay – 6 3 x – y – 6 = 0 6 3 ⇔ x – y + 6 = 0 hay 6 x +3 y +3 6 = 0 Tiếp tuyến (d ) với (P) tại tiếp điểm M0(x0, y0) có phương trình ′ 4x – y0y + 4x0 = 0 Do đó với (d ) : ′ 6 3 x – y + 6 = 0 ⇒ 4 6 3 = 0 1 y = 04 6 x ⇒ 0 0 3 12 2 6 6 x y =⎧⎪⎨ = =⎪⎩ Với ( ) : d′ 6 x + 3y + 3 6 = 0 ⇒ 4 6 = 0 3 y− = 04 3 6 x ⇒ 0 0 3 12 2 6 6 x y =⎧⎪⎨ = − = −⎪⎩ Vậy 2 tiếp điểm phải tìm là (3; 2 6 ) và (3; –2 6 ). Ví du2( ĐỀ DỰ TRỮKHỐI A –2003) : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxy, cho parabol (P) có phương trình y2 = x và điểm I (0; 2). Tìm tọa độ hai điểm M, N thuộc (P) sao cho IN4IM = . Giải Gọi M(m2; m) ∈ (P), N(n2; n) ∈ (P) IM ⎯→ = (m2; m – 2) IN ⎯→ = (n2; n – 2) IN ⎯→ = (4n2; 4n – 8) ⇒ 4 4 Vì IM ⎯→ = 4 IN ⎯→ ⇔ 2 2m 4n m 2 4n 8 ⎧ =⎪⎨ − = −⎪⎩ ⇔ ⇒ ⎢ 2 m 4n 6 n 4n 3 = −⎧⎪⎨ − + =⎪⎩ 0 =⎣ 1 2 n 1 n 3 =⎡ 1 2 m 2 m 6 ⇒ = − ⇒ = ⇒ M1(4; −2), N1(1; 1), M2(36; 6), N2(9; 3) Ví du 3 ( ĐỀ DỰ TRỮKHỐI A –2003) :Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxy cho elip (E): 1 1 y 4 x 22 =+ . M(−2; 3); N(5; n). Viết phương trình các đường thẳng d1, d2 qua M và tiếp xúc với (E). Tìm n để trong số các tiếp tuyến của (E) đi qua N có một tiếp tuyến song song với d1 hoặc d2. Giải 1) Viết phương trình các đường thẳng qua M tiếp xúc với E. x = 2 là 2 tiếp tuyến thẳng đứng của (E) ± Vậy d1 : x = −2 là 1 tiếp tuyến của (E) qua M. Phương trình tiếp tuyến d qua M(−2; 3) khác dường thẳng x = −2 có dạng : y – 3 = k(x + 2) O 3 x y −2 M ⇔ kx – y + 3 + 2k d tiếp xúc với (E) ⇔ 4k2 + 1 = (3 + 2k)2 ⇔ 4k2 + 1 = 9 + 4k2 + 12k 8 2 12 3 − = − ⇔ k = d2 : 2x + 3y – 5 = 0 2) dễ thấy tiếp tuyến d của (E) qua N(5; n) không song song với : x = −2. Do đó d song song với d2 : 2x + 3y – 5 = 0 và qua N(5; n) có hệ số góc : k = − 2 3 = − − +2y (x 5 ) 3 n. Vậy d : hay d : 2− − + n = 0 ⇔ −2x – 3y + 10 + 3n = 0 10x y 3 3 + d tiếp xúc với E ⇔ 4(−2)2 + 1.(−3)2 = (10 + 3n)2 − 5 3 ⇔ 3n2 + 20n + 25 = 0⇔ n = – 5 hay n= − 5 3 : loại vì khi đó d trùng với d1. n = Vậy N(5; −5). * * * 5

File đính kèm:

  • pdfparabol.pdf