1. Làm quỳ tím đỏ hồng
2. Tác dụng với Bazơ Muối và nước
3. Tác dụng với oxit bazơ muối và nước
4. Tác dụng với kim loại muối và Hidro
5. Tác dụng với muối muối mới và axit mới
140 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 5123 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức lớp 8-9 môn Hóa học - Nguyễn Thế Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cat
c. Nhôm silicat và canxi silicat
d. Canxi silicat và canxi aluminat
Đáp án: d đúng.
3.47 Thành phần chính trong thuỷ tinh vô cơ:
a. Canxi silicat và natri silicat
b. Nhôn silicat và kali silicat
c. Kali silicat và natri silicat
d. Canxi silicat và canxi aluminat
Đáp án: a đúng.
3.48 Hoàn thành các phương trình phản ứng trong các giai đoạn chính của quá trình sản suất thuỷ tinh:
a. CaCO3 …
b. CaO + SiO2 …
c. Na2CO3 + SiO2 …
Giải
a. CaCO3 CO2 + CaO
b. CaO + SiO2 CaSiO3
c. Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
3.49 Khi nấu chảy NaOH khan với silic dioxit thấy thoát ra 4,5 gam hơi nước. Tính khối lượng muối natri silicat tạo thành.
Giải
- Phương trình phản ứng xảy ra khi nấu chảy:
2NaOH + SiO2 Na2SiO3 + H2O
- Số mol Na2SiO3 tạo thành bằng số mol H2O sinh ra:
= 0,25 mol
- Khối lượng Na2SiO3 tạo thành:
28.0,25 = 7,0 gam
3.50 Nguyên liệu thông thường để nấu thuỷ tinh là soda (Na2CO3), đá vôi và cát (SiO2). Tính khối lượng cần thiết của các nguyên liệu để nấu được 0,239 tấn thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2.
Giải
- Thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2 có thể viết dưới dạng muối và oxit như sau: Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2.
- Số mol thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 hay Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2.
n = .106 = 500 mol
- Các phản ứng xảy ra khi nấu thuỷ tinh:
CaCO3 CO2 + CaO
CaO + SiO2 CaSiO3
Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
- Khối lượng các nguyên liệu cần lấy:
500. 106 = 53000 gam = 53 kg
500. 100 = 50000 gam = 50 kg
6.500. 60 = 180000 gam = 180 kg
3.51 Một loại thuỷ tinh pha lê có thành phần ứng với công thức:
120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22.K2SiO3.
Hãy tính thành phần phần trăm của Si có trong thuỷ tinh pha lê trên và % quy theo SiO2.
Giải
- Để dễ dàng cho tính khối lượng Si trong thuỷ tinh ta có thể viết:
120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22.K2SiO3 gọn lại như sau:
Na40K44AlCa3Pb25Si193O459
- Hàm lượng % của Si:
%mSi = =26,1%
- Hàm lượng % của SiO2:
%mSi = =55,9%
3.52 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hiện nay là:
a. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
b. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
c. Theo chiều tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
d. Theo chiều tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Đáp án: b đúng
3.53 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, ô nguyên tố cho biết:
a. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hay điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố).
b. Kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học.
c. Nguyên tử khối của nguyên tố.
d. Cả ba điều trên.
Đáp án: c đúng
3.54 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
a. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
b. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
c. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
d. Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
Đáp án: b đúng
3.55 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
a. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
b. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
c. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
d. Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
Đáp án: c đúng
3.56 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng:
a. Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
b. Trong một chu kì: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
c. Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
d. Trong một chu kì: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
Đáp án: d đúng
3.57 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng:
a. Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
b. Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
c. Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
d. Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
Đáp án: b đúng
3.58 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính kim loại tăng dần trong các cách sắp xếp sau:
a. Na, K, Mg, Be b. K, Na, Mg, Be c. Be, Mg, K Na d. K, Na, Be, Mg
Đáp án: b đúng
3.59 Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính phi kim tăng dần trong các cách sắp xếp sau:
a. F2, P, S, Cl2 b. P, S, F2, Cl2 c. F2, Cl2, S, P d. F2, Cl2, P, S
Đáp án: c đúng
3.60 Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng:
a. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học của nó.
b. Chỉ cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nó.
c. Biết cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố có thể biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có thể dự đoán tính chất hoá học của nó.
d. Kết luận a và c đúng.
Đáp án: d đúng
Đề kiểm tra chương 3
(Thời gian 45 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Cho các phản ứng sau:
A (k) + H2 (k) ® B (k)
Bdd + X A(k) + Y + H2O
A + W ® M + N + H2O
A là chất nào cho dưới đây:
a. S b. P c. N2 d. Cl2
Câu 2: (3 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau:
R Q DCaCO3
2. Nêu tính chất hoá học chung của phi kim. Lấy ví dụ minh hoạ
Câu 3: (4 điểm)
Tính thể tích khí clo thu được (đo ở đktc) khi cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng nhẹ. Và tính thể tích dung dịch NaOH 0,10 M cần để phản ứng hoàn toàn với lượng khí clo thu được ở trên.
Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1
Đề kiểm tra chương 3
(Thời gian 45 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Lượng clo thu được khi cho 24,5 gam KClO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl đặc (hiệu suất thu khí clo 95%) phản ứng được với bao nhiêu gam sắt?
a. 22,4 gam b. 33,6 gam c. 21,2 gam d. 31,92 gam
Biết rằng KClO3 phản ứng với HCl theo phương trình phản ứng sau:
KClO3 + 6HCl ® KCl + 3Cl2
Câu 2: (3 điểm)
(3)
Viết các phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau:
CO2 Ca(HCO3)3
(1)
C (4) (5) CO2
(6) (8)
CO Na2CO3
Câu 3: (4 điểm)
Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn A có khối lượng nhỏ hơn khối lượng KMnO4 đã lấy là 0,8 gam. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn A. và tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân. Nếu đem lượng KMnO4 này cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu được bao nhiêu lít khí clo (đo ở đktc).
Cho: Mn = 55, O = 16, K = 39, Cl = 35,5, H = 1
Đề kiểm tra chương 3
(Thời gian 45 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và N2. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba khí:
a. Giấy quỳ tím tẩm ướt b. Dung dich NaOH
c. Dung dịch AgNO3 d. Dung dich H2SO4
Câu 2: (3 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. CO2 + … ® Ba(HCO3)2
b. MnO2 + HClđặc ….
c. FeS2 + O2 SO2 + ….
d. Cu + … ® CuSO4 + …
Câu 3: (4 điểm)
Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than (cacbon) và bột đông oxit (không có không khí), người ta thu được khí B và 2,2 gam chất rắn D. Dẫn khí B qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 1,97 gam kết tủa trắng tạo thành. Đem phần chất rắn D đốt cháy trong oxi dư thu được chất rắn E có khối lượng 2,4 gam.
- Viết các phương trình phản ứng.
- Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Đề kiểm tra học kì I
(Thời gian 60 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
A + O2 B
B + O2 C
C + H2O ® D
D + BaCl2 ® E¯ + F
A là chất nào trong số các chất sau:
a. P b. N2 c. S d. Cl2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (3 điểm)
Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4.
Câu 3: (4 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 1,37 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt bằng lượng vừa đủ dung dịch A chứa H2SO4 0,45 M và HCl 0,2 M. Cho dung dịch thu được tác dụng với 100,0 ml dung dịch KOH 1,4 M. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và % theo khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho: Al = 27, Fe = 56
Đề kiểm tra học kì I
(Thời gian 60 phút)
Câu 1: (3 điểm)
Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả ba dung dịch:
a. Dung dịch Ba(OH)2 b. Dung dich NaOH
c. Dung dịch FeCl3 d. Dung dich H2SO4
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (3 điểm)
Từ các nguyên liệu ban đầu là: quặng sắt pyrit (FeS2), muối ăn, không khí, nước, các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl2 và Fe(OH)3, FeSO4.
Câu 3: (4 điểm)
Cho 13,44 gam bột đồng vào 250,0 ml dung dịch AgNO3 0,6 M. Khuấy đều dung dịch một thời gian, lọc lấy chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A rửa sạch, sấy khô cân nặng 22,56 gam.
a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch B. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi).
b. Nhúng thanh kim loại R có khối lượng 15,0 gam vào dung dịch B cho đến phản ứng hoàn toàn thì thấy than kim loại lúc này cân nặng 17,205 gam. R là kim loại nào cho dưới đây:
Na =23, Mg = 24, Al = 27, Fe =56, Ni = 59, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Pb = 207
Và cho H = 1, C = 12O = 16
File đính kèm:
- ON TAP HOA 9.doc