MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU4
Chương I: CƠSỞLÝ LUẬN VỀTỔCHỨC LÃNH THỔSẢN XUẤT5
I. Cơsởxây dựng phương án tổchức lãnh thổcác vùng ởViệt Nam5
I.1 Một sốquan niệm vềvùng 5
I.2 Cơsởxây dựng phương án 5
I.3 Một sốnguyên tắc cần vận dụng khi xây dựng phương án 8
I.4 Các phương pháp cần vận dụng trong quá trình tổchức lãnh thổs/x 9
I.5 Nghiên cứu các yếu tốtạo vùng 10
I.6. Hệthống phân vị10
II. Khái quát một sốphương án phân vùng lãnh thổViệt Nam11
II.1 Phương án của khoa Địa lý trường ĐHSP 1 – Hà Nội 11
II.2 Phương án của Bộmôn địa lý kinh tếtrường ĐH KT – Kế
hoạch, Hà Nội 11
II.3 Phương án của Ban địa lý UBKH – Xã hội Việt Nam 12
II.4 Phương án của Nguyễn Văn Thái (trường ĐHKT – Tp.HCM) 12
II.5 Phương án của Nguyễn Xuân Ngọc – Viện phân vùng
quy hoạch TU 12
II.6 Phương án của Ủy ban phân vùng kinh tếTrung ương 13
II.7 Phương án của Viện chiến lược phát triển kinh tế(1994-1995) 14
II.8 Phương án của Viện chiến lược phát triển (đã điều chỉnh
ranh giới 2001) 15
Chương II: TỔCHỨC LÃNH THỔSẢN XUẤT CÁC VÙNG ỞVN 17
I. VÙNG TÂY BẮC BẮC BỘ17
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 17
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng Tây Bắc Bắc bộ23
II. VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ33
1.Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 33
2. Tổchức hệthống sản xuất lãnh thổvùng Đông Bắc Bắc bộ38
3. Những định hướng phát triển kinh tếvùng Đông Bắc Bắc bộ48
III. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG51
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 51
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng đồng bằng sông Hồng 53
3. Những định hướng phát triển kinh tế– xã hội vùng đ/bằng sông Hồng 67
IV. VÙNG BẮC TRUNG BỘ69
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 69
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng Bắc Trung bộ73
3. Những định hướng phát triển kinh tế– xã hội vùng Bắc Trung bộ81
V. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ84
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 84
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng Duyên hải Nam Trung bộ88
3. Những định hướng phát triển kinh tếvùng 98
VI. VÙNG TÂY NGUYÊN100
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 100
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng Tây Nguyên 104
3. Những định hướng phát triển kinh tế– xã hội vùng Tây Nguyên 110
VII. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ113
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 113
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng Đông Nam bộ117
3. Những định hướng phát triển kinh tế– xã hội vùng Đông Nam bộ125
VIII. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG129
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển vùng 129
2. Tổchức lãnh thổsản xuất vùng đồng bằng sông Cửu Long 133
3. Những định hướng phát triển kinh tế– xã hội vùng ĐBSCL 142
Chương III : KHÁI QUÁT VỀCÁC VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM
VÀ KHU CHẾXUẤT ỞVIỆT NAM145
I. Các vùng kinh tếtrọng điểm145
I.1 Khái niệm vùng kinh tếtrọng điểm 145
I.2 Vai trò của vùng kinh tếtrọng điểm 145
I.3 Các vùng kinh tếtrọng điểm ởViệt Nam 149
II. Khái quát các khu chếxuất ởViệt Nam153
II.1 Khái niệm vềkhu chếxuất 153
II.2 Đặc điểm của khu chếxuất 154
II.3 Lợi ích của khu chếxuất với nước chủnhà 155
II.4 Lợi ích của nhà đầu tưvào khu chếxuất 155
II.5 Lựa chọn địa điểm, quy mô của khu chếxuất 155
II.6 Khái quát một sốkhu chếxuất ởViệt Nam 156
Tài liệu tham khảo161
162 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lao động vào làm việc cho khu chế xuất, giảm được chi phí vận chuyển, ăn ở của công
nhân.
- Quy mô của khu chế xuất: quy mô của KCX thường chiếm từ 105 – 424 ha. Ví dụ như
khu chế xuất Batan (Philippin) chiếm 345 ha, khu chế xuất Masan (Nam Triều Tiên) chiến
58,7 ha và khu chế xuất Lat Kralang (Thái Lan) chiếm 27 ha.
- Lựa chọn hoạt động sản xuất và sản phẩm của KCX. Hầu hết hoạt động trong các KCX
là chế tạo, được chia hành ba loại chính :
+ Thứ nhất, các ngành công nghiệp lắp ráp điện tự và máy móc hạng nhẹ.
+ Thứ hai, các ngành công nghiệp dệt và may mặc là các ngành khá phổ biến trong các
khu chế xuất. Do các ngành này sử dụng nhiều lao động, vốn đầu tư không lớn lắm, chu kỳ
sản xuất ngắn nên thời gian thu hồi vốn nhanh và khả năng mang lại lợi nhuận trong một thời
gian ngắn.
+ Thứ ba, các hoạt động công nghiệp dựa vào nguồn tài nguyên như đá quý, bao đựng
chè, chế biến đào lộn hột.
Những hoạt động công nghiệp này đa số được các chủ nhà khuyến khích phát triển vì
chúng có khả năng liên kết với một số ngành công nghiệp trong nước.
II.6 Khái quát một số khu chế xuất ở Việt Nam.
Hiện nay, Ở Việt Nam có khu chế xuất Hải Phòng, khu kinh tế mở Chu Lai đã được thành
lập và đang thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, nhưng trên thực tế hoạt động của khu
kinh tế mở này cũng chưa mang lại tác động ảnh hưởng mạnh nào đối với nền kinh tế nước
ta.
Mới chỉ có 2 khu chế xuất hoạt động có hiệu quả hơn là :
+ Khu chế xuất Linh Trung
+ Khu chế xuất Tân Thuận
Đến năm 1992 khu chế xuất đã thực hiện được :
+ Về xây dựng cơ sở hạ tầng :
Khu chế xuất Tân Thuận đã hoàn thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng từ năm 1998,
trong năm 1999 đã xây dựng xong công trình tiện ích công cộng là trạm khám bệnh đa khoa
với trang thiết bị khá đầy đủ và hiện đại .
Khu chế xuất Linh Trung đã xây dựng xong trạm xử lý nước thải và nhà điều hành
khu chế xuất, hoàn thành việc xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng của khu chế xuất.
+ Về vận động và tiếp nhận đầu tư :
Hai KCX đã tổ chức nhiều chuyến đi ra nước ngoài vận động đầu tư, đã tổ chức đón
tiếp chu đáo khách đến tham quan KCX và tìm hiểu cơ hội đầu tư. Việc đầu tư vào 2 KCX
năm 1999 đạt kết quả cao hơn năm 1998.
Bảng 29 : Kết quả giấy phép đầu tư (GPĐT) năm 1999
315 316
KCX Tân Thuận KCX Linh Trung
Danh mục Nă
m
Nă
m
1999 Nă
m
Nă
m
1999
199
8
SL So với
năm
1998
199
8
SL So với
năm
1998
Số GPĐT đã cấp
D. đất của GPĐT
(ha)
Vốn của GPĐT
(tr.USD)
4
(1)
1,1
9
5,2
5
8
3,1
5
18,
85
200%
264%
359%
2
0,7
6
2,4
0
3
4,1
4
28,
00
150%
544%
1,166%
(1) không kể GPĐT số 134 hình thành do hợp nhất GPĐT số 24 với GPĐT số 128, không
tăng thêm vốn đầu tư và diện tích đất thuê.
Ngoài ra có 6 doanh nghiệp KCX Linh Trung tăng thêm 16,14 triệu USD vốn đầu tư và
22 doanh nghiệp ở Tân Thuận tăng thêm 42,42 triệu USD vốn đầu tư, nâng tổng số vốn đầu
tư thu hút trong năm 1998 (kể cả GPĐT và GPĐC) là :
+ KCX Tân Thuận : 61,27 triệu USD – bằng 162% so với năm 1998
+ KCX Linh Trung : 44,14 triệu USD – bằng 701% so với năm 1998
Trong năm 1999, đã có 7 dự án bị rút GPĐT do đã lâu không triển khai xây dựng nhà
xưởng :
+ Khu chế xuất Tân Thuận: rút 5 GPĐT với tổng vốn đăng ký 43,15 triệu USD
+ Khu chế xuất Linh Trung: rút 2 GPĐT với tổng vốn đăng ký 2,22 triệu USD
Bảng 30 : Kết quả thu hút đầu tư cộng dồn của 2 KCX :
Khu chế
xuất
Số GPĐT
còn hiệu lực
Tổng vốn đăng
ký (triệu USD)
Diện tích đất
thuê (ha)
Tân Thuận
Linh
Trung
107
25
522,25
115,90
94,67
26,37
Cộng: 132GPĐT 638,15triệu
USD
121,04ha
Nếu tính cả diện tích đất đã được đặt tiền cọc để thuê thì mức độ để lấp đầy ở KCX Tân
Thuận là 57,7% (121,2 ha/210 ha, giảm hơn năm 1998 do tập đoàn xe đạp xin rút khỏi thỏa
thuận thuê đất), ở Linh Trung là 85 % (37,5ha/44ha).
Cơ cấu quốc gia, lãnh thổ tính theo số vốn đầu tư vào 2 KCX: 4 quốc gia, l4 lãnh thổ đầu
tư nhiều nhất vẫn giống như năm 1998 : Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc.
Bảng 31 : Vốn đầu tư vào các Khu chế xuất
317 318
T
T
KCX Tân Thuận KCX Linh Trung
Quốc gia
Lãnh thổ
Số vốn
(triệu
USD)
Tỷ Lệ
%
Số vốn
(triệu
USD)
Tỷ lệ %
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nhật Bản
Đài Loan
Hồng
Kông
Hàn
Quốc
Mỹ
Singapor
e
Việt Nam
Anh
Philippin
297,35
156,94
34,92
9,74
5,15
5,00
4,40
8,75
56,8
30,1
6,7
1,9
1,0
1,0
0,8
1,7
24,47
26,70
30,90
20,35
7,00
2,00
4,48
21,1
23,0
26,7
17,6
6,0
1,7
3,9
- Cơ cấu ngành sản phẩm đầu tư vào 2 KCX : Điện – điện tử đã trở thành ngành có số vốn
đầu tư nhiều nhất ở KCX Tân Thuận; dệt, may và giày chiếm vị trí hàng đầu ở KCX Linh
Trung .
Bảng 32 : Các sản phẩm chủ yếu của các Khu chế xuất
TT Ngành sản
phẩm
KCX Tân Thuận KCX Linh Trung
Vốn đầu
tư (triệu
USD)
Tỷ lệ
%
Vốn đầu
tư (triệu
USD)
Tỷ lệ %
1
2
3
4
5
6
Dệt may
Điện, điện tử
Cơ khí
Gỗ, giấy, bao
bì
Giày
Các ngành
khác
105,31
155,82
71,99
38,79
48,50
20,2
29,8
13,8
7,4
9,3
29,38
20,,00
15,74
7,40
30,00
13,37
25,3
17,3
13,6
6,4
25,9
11,5
522,25 triệu USD 115,90 triệu USD
- Hoạt động của các doanh nghiệp KCX :
Gần 90% số GPĐT đang triển khai xây dựng nhà xưởng hoặc đã đi vào sản xuất:
319 320
Bảng 33 : Cơ cấu và số lượng các doanh nghiệp ở Khu chế xuất
Các doanh nghiệp KCX KCX Linh
Trung
KCX Tân
Thuận
Số DN đã đi vào sản xuất kinh
doanh
Số DN đang lắp đặt thiết bị, sản
xuất thử
Số DN đang xây dựng nhà xưởng
Số DN đang làm thủ tục xin giấy
phép XD
Số DN chưa có hoạt động sau
GPĐT
18
3
1
1
2
87
5
3
11
1
Số lượng lao động tính đến 31/12/1999 : trong năm 1999, 2 KCX thu nhận thêm 13.344
lao động, nâng tổng số lao động lên 44.138 người, trong đó có 73% là lao động nữ :
Bảng 34 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tính đến 31/12/1999
Danh mục KCX Tân Thuận KCX Linh Trung
1999 So với năm
1998
1999 So với năm
1998
Nhập khẩu :
- Số lượng (tấn)
- Kim ngạch
(triệu USD)
Xuất khẩu:
Số lượng (tấn)
- Kim ngạch
(triệu USD)
105.7
73
337,5
64
78.25
4
409,8
74
112,9%
117,8%
133,8%
125,6%
24.02
4
129,7
05
17.82
6
144,3
41
170,7%
120,5%
184,0%
182,5%
Tính chung 2 KCX, so với năm 1998, năm 1999 kim ngạch xuất khẩu tăng 37% (554,215
triệu USD/405,384 triệu USD); kim ngạch nhập khẩu tăng 30% (449,487 triệu USD/346,530
triệu USD).
- Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của 2 KCX như sau :
+ Nhập Khẩu :
Máy móc thiết bị : 36,477 triệu USD
Từ nước ngoài : 25,811 triệu USD chiếm 98,2%
Từ nội địa : 0,666 triệu USD chiếm 1,8%
Nguyên liệu sản xuất : 433,655 triệu USD
321 322
Từ nước ngoài : 413,676 triệu USD chiếm 95,4%
Từ nội địa : 19,978 triệu USD chiếm 4,6%, tăng 29,3% so với năm 1998.
+ Xuất khẩu :
Xuất ra nước ngoài : 550,338 triệu USD chiếm 99,3%
Xuất vào nội địa : 3,828 triệu USD chiếm 0,7%, giảm 28% so với năm 1998.
- Hàng hóa xuất nhiều nhất sang các nước : Nhật (38,1%), EU (33,7%), Đài Loan
(13,8%), Malayxia (3,1%), Singapore (3,0%), Mỹ (1,5%), Trung Quốc (1,4%), Braxin
(0,99%), Nga (0,81%) …
- Quan hệ kinh tế giữa KCX với nội địa được Ban quản lý quan tâm thúc đẩy (thành
lập tổ xúc tiến KCX – Nội địa và tổ chức đã tích cực hoạt động).
323 324
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam, Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh
Tuệ . NXB GD, 2001.
2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Bộ kế
hoạch và đầu tư, 1996.
3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Bắc đến năm 2010. Bộ kế hoạch
và đầu tư, 1996.
4. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc đến năm 2010. Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 1996.
5. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010.
Bộ khoa học công nghệ và môi trường, 1996.
6. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Bắc Trung bộ đến năm 2010. Bộ xây
dựng, 1996.
7. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Duyên hải Nam Trung bộ đến năm
2010. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1996.
8. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2010. Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 1996.
9. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam bộ đến năm 2010. Bộ kế
hoạch và đầu tư, 1996.
10. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bộ kế
hoạch và đầu tư, 1996.
11. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, Lê Bá Thảo. NXB Thế Giới, 1998
12. Xây dựng các mô hình khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam trong giai đoạn 1994 –
2010. Viện chiến lược phát triển. Bộ kế hoạch và đầu tư, 1995.
13. Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam (tập II , Phạm Xuân Hậu – XB ĐHSP Tp.HCM, 1997).
14. Nghị định 36/CP về ban hành quy chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao – ngày 24/4/1997.
15. Những văn bản pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao – NXB
Chính trị quốc gia – tháng 6/1998
16. Hướng dẫn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt
Nam – Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh – NXB Thống kê Hà Nội – 1/1998.
17. Trần Kiên – Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước – Thông tin : chiến lược – Chính sách – Công nghiệp – 3/98
18. Bạch Minh Huyền – KCX Việt Nam : Thực trạng và giải pháp – Tài Chính No.10 – 1997
19. Phạm Ngọc Kiểm – Xây dựng KCN và KCX ở Việt Nam – Tia sáng – 9/98
325 326
GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM (Tập II) của Khoa Địa trường
ĐHSP TP.HCM chỉnh lý và bổ sung lần thứ I, trong kế hoạch năm 2002. Ban Ấn Bản Phát
hành Nội bộ ĐHSP sao chụp 300 cuốn, khổ 14,5 x 20,5, xong ngày 15 tháng 04 năm 2002.
File đính kèm:
- Dia%20ly%20kinh%20te%20xa%20hoi%20Viet%20Nam.pdf