Giáo Dục Công Dân Lớp 6 - Jrang Cil Cao Trang - Tuần 11 - Tiềt 11 - Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hiểu biểu hiện lịch sự, tế nhị .

- HS hiểu được ý nghĩa của lich sự , tế nhị trong cuộc sống .

2.Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi ứng xử lịch sự ,tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị .

- Biết giao tiếp lịch sự tế nhị.

3.Thái độ:

- Yêu mến , quý trọng người lịch sự ,tế nhị trong cuộc sống .

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao tiếp thể hiện lịch sự, tế nhị.

- Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp với người khác.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức: 6A1:.

 6A2:.

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống chan hoà với mọi người.

3. Bài mới:

* Giới thiêụ bài.

GV: Đọc 1 lần tình huống trong sgk

HS: sắm vai

GV: Nhận xét hành vi của các bạn hs?

HS: Trả lời tự do

GV : Dẫn vào bài .

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Dục Công Dân Lớp 6 - Jrang Cil Cao Trang - Tuần 11 - Tiềt 11 - Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11 Ngày soạn:29/10/2013 Tiềt : 11 Ngày dạy: 04/11/2013 Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Hiểu biểu hiện lịch sự, tế nhị . - HS hiểu được ý nghĩa của lich sự , tế nhị trong cuộc sống . 2.Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi ứng xử lịch sự ,tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị . - Biết giao tiếp lịch sự tế nhị. 3.Thái độ: - Yêu mến , quý trọng người lịch sự ,tế nhị trong cuộc sống . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng giao tiếp thể hiện lịch sự, tế nhị. - Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp với người khác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: 6A1:.................................................................................................................. 6A2:.................................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống chan hoà với mọi người. 3. Bài mới: * Giới thiêụ bài. GV: Đọc 1 lần tình huống trong sgk HS: sắm vai GV: Nhận xét hành vi của các bạn hs? HS: Trả lời tự do GV : Dẫn vào bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NộI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2:Phân tích tình huống: ? Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài? ? Đánh giá ứng xử của bạn Tuyết? HS: Thảo luận nhóm ? Nếu là những người bạn cùng lớp, em sẽ nhắc nhở bạn đó như thế nào? Vì sao em nhắc nhở bạn như vậy? Có các cách giải quyết sau: + Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt. + Phê bình kịp thời ngay lúc đó. + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. + Coi như không có chuyện gì mà tự rút ra bài học cho mình. + Không nói gì với hs mà phản ánh với gv chủ nhiệm + Kể cho hs nghe một câu chuyện thể hiện lịch sự, tế nhị. HS:Phân tích ưu nhược điểm của từng cách ứng xử. ? Nếu em đến họp lớp họp Đội muộn mà người điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em ứng xử thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị. ? Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào? Lấy ví dụ cụ thể? ? Lịch sự, tế nhị có khác nhau không? HS: Thảo luận . GV: Bổ sung và rút ra bài học. 4. Củng cố : Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập. HS: Đọc bài tập b. GV: Yêu cầu hs kể một câu chuyện về hànhvi ứng xử lịch sự, tế nhị mà em biết. ? Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi đó? ? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện? HS: Cá nhân trả lời. GV: Nhận xét. HS: Đọc bài tập d. GV: Tổ chức thảo luận nhóm. HS: Cử đại diện nhóm trình bày. GV: Nhận xét và cho điểm nhóm làm việc tốt nhất trong lớp học. I. TÌNH HUỐNG: SGK - Bạn không chào: Vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị. - Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự không tế nhị. - Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗilịch sự tế nhị - Nhất thiết phải xin lỗi vì em đến muộn. - Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ nhàng vào. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Biểu hiện: - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp (nhã nhặn, tư tốn) - Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa người với người. - Thể hiện sự tôn trong người giao tiếp và những người xung quanh. 2. Ví dụ về cách giao tiếp: - Biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị... - Thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo ở nơi công cộng. III. BÀI TẬP: b. Biểu hiện không lịch sư, tế nhị: + Thái độ cục cằn + Cử chỉ sỗ sàng. + Ăn nói thô tục. + Nói trông không. + Nói to quá. + Quát mắng người khác. d. Quang:Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi công cộng. -Tuấn: Ý thức kém, thiếu lịch sự và tế nhị. 5. Đánh giá: Nếu em đang nói chuyện với bạn, nhưng bạn đó không để ý tới lời em nói và cứ nhìn đi hướng khác xem như không nghe mình nói. Lúc đó, em thấy có muốn trò chuyện nữa không? Từ đó em rút ra điều gì? 6. Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi sau: Trước đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự, tế nhị không? Hãy kể lại. Sau bài học này em có suy nghĩ gì về hành vi đó của mình? Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị? 7. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 11 GDCD 6 tiet 112013 2014.doc
Giáo án liên quan