Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 22: Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Học sinh hiểu hơn sự đa dạng trong trang trí ứng dụng, biết kết hợp họa tiết, hình ảnh, tranh vẽ với chữ khi vẽ tranh cổ động.

- Học sinh hiểu thế nào là tranh cổ động : đặc điểm của tranh cổ động, vai trò của thể loại tranh này.

- cách vẽ tranh cổ động

2. Kĩ năng

- biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ và chọn mẫu chữ phù hợp với thwr loại tranh cổ động.Biết cách dùng mầu phù hợp và làm nổi bật được nội dung tranh.

- Vẽ được bức tranh cổ động theo khả năng.

- Biết tự nhận xét bài của mình và bài của bạn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 22: Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Tiết 22 Ngày soạn: 12/2/2011 Ngày giảng: Bài 22 vẽ trang trí vẽ tranh cổ động (tiết 1) I. mục tiêu 1. Kiến thức -Học sinh hiểu hơn sự đa dạng trong trang trí ứng dụng, biết kết hợp họa tiết, hình ảnh, tranh vẽ với chữ khi vẽ tranh cổ động. - Học sinh hiểu thế nào là tranh cổ động : đặc điểm của tranh cổ động, vai trò của thể loại tranh này. - cách vẽ tranh cổ động 2. Kĩ năng - biết cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ và chọn mẫu chữ phù hợp với thwr loại tranh cổ động.Biết cách dùng mầu phù hợp và làm nổi bật được nội dung tranh. - Vẽ được bức tranh cổ động theo khả năng. - Biết tự nhận xét bài của mình và bài của bạn. 3. Thái độ - học sinh có thể vẽ tranh cổ động về hồ chủ tịch để thể hiện lòng biết ơn và yêu kính Bác II.chuẩn bị 1. Giáo viên Giáo án điện tử, máy chiếu, mành chiếu, tranh ảnh cổ động, màu vẽ, phấn màu. 2. Học sinh: - giấy vẽ, màu vẽ, tranh cổ động tham khảo 3. Phương pháp Trực quan, vấn đáp,thảo luận ( KT khăn trải bàn) III. tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài giảng * Giới thiệu bài( khởi động) Học sinh quan sát một số bức tranh thuộc nhiều thể loại tranh khác nhau Lên bảng xác định thể loại tranh, trong những thể loại tranh đó có thể loại tranh chưa học: tranh cổ động G: vào bài: vậy tranh cổ động là gì? cùng nghiên cứu bài 22( t1) * Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm tranh cổ động và đặc điểm của tranh cố động Hoạt động của thầy- trò Nội dung Quan sát một số bức tranh cổ động. ? Tranh cổ động thường thể hiện những nội dung gì, cho ví dụ. ? mục đích của tranh cổ động là gì. ? Nó thường được treo ở đâu và vì sao? G; giảng thêm chính vì treo ở ngoài trời, phục vụ đại chúng nên tranh cổ động có những đặc điểm khá đặc biệt. ?So sánh những điểm giống và khác nhau giữa tranh cổ động và tranh bố cục đề tài mà chúng ta đã học? + giống cùng là tranh vẽ mang tính nghệ thuật.Vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau. + khác: tranh cổ động là thể loại tranh trang trí, có mục đích tuyên truyền quảng bá, có hai phần chữ hình ảnh .Hình ảnh minh họa gây ấn tượng mạnh. quan sát tranh thảo luận trong 4 phút theo nhóm ( KT khăn trải bàn) nội dung thảo luận như sau: Bố cục tranh có mấy phần? hình ảnh và nội dung chữ phải đòi hỏi như thế nào? kiểu chữ? Tại sao? Cách thể hiện hình ảnh? đường nét, hình khối? Tại sao? HS: Quan sát Hình thành nhóm Thảo luận Báo cáo Nhận xét đội bạn ? Các nhóm giải thích vì sao tranh cổ động lại phải có những đặc điểm vừa tìm được? ( giáo viên làm trọng tài và xuất hiện giải thích khi các nhóm trả lời không thỏa mãn) Chuẩn và Chốt kiến thức( máy chiếu) I. Quan sát nhận xét 1. Tranh cổ động là gì? - Là tranh tuyên truyền những chính sách của đảng và nhà nước, các tổ chức xã hội, quảng bá sán phẩm phục vụ mục đích chính trị- xã hội. - Đối tượng là toàn thể nhân dân không kể tầng lớp, lứa tuổi. - Treo ở những nơi công cộng, trục giao thông chính thu hút sự chú ý của mọi người. - Tranh có hình ảnh minh họa gây ấn tượng và có chữ kèm theo. - Nhiều khuôn khổ kích cỡ khác nhau và vẽ bằng nhiều chất liệu. 2.Đặc điểm của tranh cổ động. Bố cục: 2 phần + Hình ảnh: to rõ, cô đọng dễ hiểu( hình vẽ hoặc ảnh), khúc triết mang tính tượng trưng cao. + Chữ: rõ ràng, ngắn gọn, dễ đọc Đường nét: to, rõ, khoẻ khoắn Hình khối: rõ sáng tối tương phản , mảng to,hoặc có viền nét đen. Màu sắc: tương phản hoặc bổ túc.Có tính tượng trưng và gây ấn tượng mạnh mẽ. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ Quan sát các bước vẽ tranh cổ động Gọi 4 HS Lên bảng thực hiện chia mảng, kẻ chữ và phác hình ảnh cho tranh có nội dung: tùy chọn. ? Nhận xét cách vẽ tranh Giáo viên nhận xét và nêu những điều cần rút kinh nghiệm. Phác mẫu( thị phạm). II. cách vẽ B1: Chọn nội dung B2: Bố cục mảng chữ, hình B3: Kẻ chữ.Vẽ hình cho phù hợp nội dung. B4. vẽ màu 3. củng cố , đánh giá. -Trò chơi: lật ô chữ Dưới ô số có một bức tranh cổ động có nội dung tuyên truyền vì môi trường.để lật được ô số đó để khám phá bức tranh thì học sinh phảI trả lời 4 câu hỏi có nội dung củng cố cho bài học. Câu 1: - Tranh cổ động thường được treo ở đâu? gồm mấy phần? - Chữ trong tranh cổ động có đặc điểm như thế nào? -Hình ảnh trong tranh cổ động cần đảm bảo yếu tố gì? - Màu sắc trong tranh cổ động có đặc điểm như thế nào? Vì sao? IV. hướng dẫn về nhà Tìm nội dung phác thảo, giờ sau thực hành vẽ tranh cổ động. V: rút kinh nghiệm sau dạy

File đính kèm:

  • docgiao an MT 8.doc