Giáo án hoạt động ngoài giờ 6 - Tuần 22, 23

1.yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh

Phát huy khả năng văn nghệ của lớp : Củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng , Niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc . Từ đó động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.

2. Nội dung và hình thức hoạt động

a) Nội dung . .

Những bài hát, bài thơ điệu múa. ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất

nước, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.

b) Hình thức hoạt động .

Thi văn nghệ giữa các tổ.

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ 6 - Tuần 22, 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p: 1 Nội dung a) Hoạt động vui chơi giải trí tại cộng đồng ở những điểm vui chơi công cộng như các hoạt động đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông, tập thể đục buổi sáng, đọc báo, truyện, ca hát tập thế.. . Tác dụng của loại hoạt động này là sử dụng hời gian nhàn rỗi một cách bổ ích, đồng thời làm cho các em gắn bó với nhau hơn ; có điều kiện mở rộng giao tiếp với các bạn cùng trang lứa ở cộng đồng dân cư. phát ca... Mỗi nhóm hoạt động theo lịch và cung cần có người hướng dàn, có tồn ~ chức. Nhưng hoạt động ở đây không giống như các lớp học năng khiếu nghệ.~ thuật được tổ chức quy mô, nội dung hoạt động không nhất thiết phải theo ~ một giáo trình. Mục tiêu chính của các nhóm nghệ thuật này là giúp các em ~ có cảm thu nghệ thuật, phát triển năng khiếu, đồng thời tạo điều kiện để các ~ em mở rộng giao lưu giúp các em tự tin hơn trong hoạt động xã hội ~ ' ~l~ ~ di Hoạt động văn học, khoa học - kĩ thuật ~1 Đây là loạt hoạt động nhàm phát triển sở thích, năng khiếu các mộấ~ học ~ trong chính khoá. . ~ ~ - Loại hình hoạt động này cần có sự tham gia, hướng dần, tổ chức của các ~ thầy cô giáo, những người công tác trong các lĩnh vực sản xuất, hoậtđộng ~ thực tiễn. . ~ ~ ~ ~ - Loại hình hoạt động văn học, khoa học - kì thuật nhàm phát triển hoài bão, ~ ước mơ khoa học, rèn luyện cho các em kĩ năng tiếp cận với một lĩnh vực ~ chuyên môn mà sau này các em có thể gán bó với nó suốt cuộc đời trong ~ nghè nghiệp của mình. đi Hoạt động tham quan, du lịch ~ Tham quan, du lịch có thé phân làm 2 loại : đi trong 1 ngày và từ 2~ngày . trở lên. Đi tham quan 1 ngày hay nhiều ngày đều cằn chuẩn bi chu đáo vê mà mặt. . . ~ ~ :Đl~th~l~quan.đanh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hệ cílẹ~cơ~sơ.sản xuất, các công trình xây dựng kinh tế văn hoá, khoa ~l~ ~ttítứật ~ ~ " ~ : ~ ~ ~ ' ~ ~ Tham qựaa~kể~ ~ơp với du lịch . cắm ~ trại từ 2 ngày trở lên : cũng là tham quan danh lam thắng cảnh của đất nước (đi biển, đi vùng xa. . . ) cần chuẩn bị chu đáo mọi mặt để vừa đảm bảo được nội dung tham quan, vừa đảm bảo được sức khoẻ.cho các em. án kết hợp tham quan với các sinh hoạt TDTT, văn nghệ, tổ chức giao lưu với các tổ chức địa phương... Đi tham quan đu lịch cần kết hợp với tồ chức thảo luận, thi vẽ, làm thơ, viết cảm tưởng, rồi sau đó tập hợp thành những tuyển tập, kèm theo ảnh chụp kỉ niêm để xây dựng truyền thống của lớp, của trường, chuẩn bị 'cho triển lãm sau hè. e) Tổ chức các buổi nghe nói chuyện, toạ đàm với các chuyên gia, các nhà hoạt động xã hội, những người có thành tích trong sản xuất và chiến đấu. Nghe và toạ đàm với những người .hoạt động cách mạng, với các nhà khoa học, với những người quản lí và san xuất giỏi là một hoạt động giáo dục góp phần hình thành nhận thức, thái độ đúng đắn và tạo ra niềm tin ở thế hệ trẻ. Qua giao lưu, các em sẽ có xúc cảm, tình cảm sâu sắc đối với cuộc sống và con người. Những gương sáng xung quanh chúng ta không ít. Đó là những nhân cách mẫu mực, nếu biết khai thác sẽ có tác dụng làm phong phú thêm nhận thức của các em. gì Hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội Lao động công ích và hoạt động xã hội là nội dung cần thực hiện thường xuyên ngay trong năm học, nhưng hè là điều kiện thuận lợi nhát để học sinh được đem công sức đóng góp trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ xây dựng quê hương. ~ . Tuỳ điều kiện mà mỗi học sinh có thể tham gia trồng cây, bảo vệ môi trường tự nhiên, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách, tham gia tuyên truyền, giao 'dục' nhi đồng, làm công tác Trần Quốc Toàn... ~ hi Tố chức cho các em đi xem ca múa nhạc tập thề Có thế xem phim, ca múa nhạc, xem xiếc, kịch nói, múa rối... Cần chú ý đặc biệt để các em được thưởng thức các loại hình văn hoá nghệ thuật dân tộc truyền thống. Các buổi xem tập thể có tổ chức, có giới thiệu, có thảo luận sẽ góp phần hình thành ở các em năng lực quan sát và phân tích các sự kiện hiện tượng xã hội. i) Tố chức các cuộc thi về TDTT, văn nghệ, thi tìm hiểu các vấn đề xã hội, thi giải quyết các tình huống ứng xứ, giao tiếp. Đây là một nội dung rất đa dạng, phong phú, bao quát nhiều 'lĩnh vực và thé hiện ở nhiều mức độ. Tuỳ điều kiện ở các địa phương mà tổ chức, có thể từ cấp cụm dân cư, xã phường đến quận huyên và tỉnh, thành phố. Tổ chức thi về các lĩnh vực văn hoá, khoa học - ki thuật, văn nghê, TDTT thực sự là điều kiện giao lưu, là "sân chơi" để trẻ được bộc lộ, được thử sức. Khi tồng kết công tác hè ở quặn, huyện, tỉnh, thành phố, kết quả các cuộc thi sẽ là sản phẩm báo cáo. Cần lưu ý, mọi cuộc thi đều cần có đánh giá, có giải thưởng mới khuyến khích được phong trào. kì Một trong những hoạt động cần lưu ý là khuyến khích các gia đình tổ chức cho các em đi thăm họ hàng, bạn bè, quê quán, viếng mộ tồ tiên Do nhiều lí do, nhiều gia đình chưa quan.tâm thoả đáng đến việc giáo dục truyền thống gia đình, chưa tận dung mọi điều kiện đế giáo dục tinh cảm gia đình cho các em. Vì vậy, một bộ phận thế hệ trẻ đã lãng quên cội nguồn, tổ tiên ; ít bộ phận không biết quan tâm đến những người khác, thậm chí sống ích kỉ. Nhà trường, cộng đồng dân cư nên khuyến khích các gia đình tạo điều kiện cho các em đi thăm quê quán, ông bà, họ hàng để giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn. li Tổ chức cho học sinh ôn tập văn hoá, mở rộng kiến thức và phát triển một số khả năng mà bản thân các em có trong đó bao gồm cả âm nhạc, hội hoạ, TDTT... ~ Cần lưu ý đặc biệt không được cho các em học trước chương trình lớp sẽ vào học sau hè. ~ 2'~T~ ~h~ạt động hè * Tháng 5 : - Hình thành ban chỉ đạo hoạt động hè các cấp do Chủ tịch UBND cùng cấp ra quyết anh. - Xây dựng kế hoạch hoạt động hè ngay từ tháng 5 và phân công công việc cụ thé"cho các thành viên của ban chỉ đạo. Bàn giao học sinh các trường về địa phương vào cuối tháng 5 theo khu vực dân cư (tập trung danh sách ở xã, phường) theo "Phiếu hoạt động hè" (ti. 148). * Tháng 6 : - Tuần đầu tháng 6 : Thành lập Đội tự quản học sinh hoạt động hè bao gồm học sinh tất cả các trường theo địa bàn dân cư (xóm, thôn, bản hoặc cụm dân cư, tổ dân cư). Theo kế hoạch chung của quận, huyện và xã, phường (xóm, thôn, cụm dân cư) cần xác định kế hoạch nội dung sinh hoạt hè. Ban chỉ đạo hướng dẫn đội học sinh tự quản phụ trách các công việc theo nhóm hoạt động. ~ Tuần thứ 2 tháng 6 đến ngày 20 - 8 hằng năm Ban chỉ đạo hoạt động hè ở xóm, cụm dân cư, tổ dân phố triệu tập tất cả các gia đình dân cư hợp phó biến chương trình hoạt động hè của cơ sở, đặt ra các yêu cầu đối với gia đình. Kế hoạch hoạt động của học sinh ỏ địa phương cần cụ thé, hằng tháng căn hợp rút kinh nghiêm, đánh giá từng học sinh thông qua đội tự quản hoạt động hè. Từ ngày 25 đến 30 - 8 hằng năm : tổng kết hè. Tổng kết công tác hè ở xã, phường. Khi tổng kết cần đánh giá phong trào chung có khen thưởng. Đối với mỗi học sinh, Ban chỉ đạo cần có nhận xét vào phiếu hoạt động hè của từng em và gửi về trường trước 31 - 8 để nhà trường tổng kết hè, khen thưởng trong ngày khai giảng hàng năm. III - P~lươno Thúc Tố chức hoạt Động giao Dục học sl~l~ . TKOI'O ~ 11 Nguyên tắc chung ~ - Tố chức hoạt động trong 3 tháng hè nhàm thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học. Phát huy tính tích cực hoạt động, năng lực tự quản của học sinh dưới sư chỉ đạo của người lớn. - Đa dạng hoá các loại hình hoạt động, đảm bảo cân đối giữa nghi ngơi, vui chơi giải trí, rèn luyện sức khoẻ với bồi dưỡng nhận thức tình cảm và các kĩ năng ở học sinh. - Huy động mới tiềm năng của địa phương, cuốn hút các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động hè cho học sinh. Hoạt động hề của học sinh do địa phương chủ trì (UBND huyện, quận, xã, phường) tổ chức. Nhà trường giữ vai trò tham vấn, xây dựng kế hoạch, xác đinh nội dung và tốc tiếp phụ trách một số nội dung hoạt động. 2. Thành lập ban tổ chức chỉ đạo hoạt động hè Vì tính chất phức tạp, đa dạng của hoạt động giáo dục trong hè nên cần phải thành lập một ban chỉ đạo hoạt động hè từ cấp quặn, huyện đến xã, phường và cụm dân cư, thôn xóm như sau : a) ở cấp quận, huyện - Trưởng ban :' Chủ tịch hoặc Phó' chủ tịch phụ trách văn hoá xã hội. Phó trưởng ban : + Trưởng phòng GD - ĐT quận, huyện (thường trực). + Chủ tịch UBCSBVTE (thường' trực). ủy viên thường trực : + Trưởng hoặc Phó công an quận, huyện + Bí thư Đoàn thanh niên. + Hội trưởng Hội phụ nữ. + Trưởng hoặc Phó phòng văn hoá - thông tin. + Trưởng hoặc Phó phòng tài chính, ngán hàng. Các uy viện : -' + Chủ tịch UBND các xã, phương trong quận, huyện + Các tổ chức Nhà nước và quần chúng xã hội như : Phòng y tế, Phòng lao động thương binh - xã hội, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, .đại điện một số. cơ sở sản xuất kinh tế ở địa phương. bị Cấp xã. phường, cụm dân cư, tố dân phố ở cấp xã phường ban chỉ đạo hoạt động hè tố chức tương tự như cáp quận, huyện. Trưởng ban, phó ban như cấp.huyện, quận. - Các ủy viên thường trực nên có các đồng chí phụ trách thanh niên, công an, phụ nữ. ~ - Các ủy viên gồm : + Các tố trưởng hoặc cụm trưởng dân cư. + Hiệu trưởng các trường học trong phương. + Đại diện các tổ chức xã hội, đoàn thế quần chúng. ở cấp cụm dân cư, tồ dân phố . Trưởng ban là cụm trưởng hoặc tổ trưởng dân phố. Phó ban : là.Bí thư chi đoàn thanh niên và công an khu vực Các ủy viên là đại diện các đoàn thế xã hội trong tồ dân phố và cụm dân cư Tuỳ từng tổ dân phố, cụm dân cư lựa chọn những tổ chức có uy tín, những người tham gia, kể cả những cá nhân có trình độ, có uy tín như các nhà giáo, các nhà quản lí, các nhà khoa học đã nghỉ hưu vì họ là những người tâm huyết, có trình độ, có thời gian. Cần lưu ý : Ban chỉ đao hè dù ở cấp quận (huyện), phường (xã), chim dân cư hay tổ dân phố (thôn xóm) nhất thiết phải có su lãnh đạo trực tiếp của các tổ chức Đảng, chính quyền, có đại diện ngành Giáo dục - đào tạo. ỏ cụm dân cư nên có giáo viên đại diện cho các trường học, cần thu hút các cá nhân, : đoàn thể, các hội quăn chúng, các cơ sở sản xuất nằm trên địa bàn. Trong ban chỉ đạo hè nên phân công cụ thế cho các thành viên theo hai yêu cầu : phụ trách một địa bàn cụ thế hoặc phải trách một vài mặt nội dung nào đó phù hợp với khả năng và điều kiện của từng thành viên.

File đính kèm:

  • docHoat dong ngoai gio 6.doc