Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 34: Ôn tập học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương trình vật lý 8

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và làm bài tập

3. Thái độ: - Nghiêm túc, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Hệ thống các câu hỏi và bài tập về nhiệt.

2. HS: - Xem lại kiến thức từ đầu năm.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ - Lồng ghép trong bài mới?

3. Tiến trình:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 34: Ôn tập học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27.106J/kg là có nghĩa gì ? Câu 14:Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt ? Câu 15: Tại sau có hiện tượng khuếch tán ?Hiện tượng khuếch tán xẩy ra nhanh hơn hây chậm hơn khi nhiệt độ giảm ? Tại sao ? Câu 16:Tại sao mọi vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng ? Câu 17: Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên có thể nói miếng đồng đã nhận một nhiệt lượng được không tại sao ? Câu 18: Động cơ nhiệt là gì ? các loại động cơ nhiệt ? Câu 16: Nêu cấu tạo và chuyển vận của động cơ nổ bốn kỳ - Ghi nội dung câu hỏi vào vở tham gia thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Sau khi GV chốt hs ghi nội dung vào vở của mình - Cơ năng: Vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng đơn vị của cơ năng là Jun kí hiệu là J a.Thế năng -Thế năng hấp dẫn :Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất , hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao ,gọi là thế năng hấp dẫn . Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn . -Thế năg đàn hồi : Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật vật gọi là thế năng đàn hồi b.Động năng : cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng . vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn . c.Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng . Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của nó - Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng , ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng - Trong quá trình cơ học , động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau , nhưng cơ năng được bão toàn . *Công thức tính vận tốc : *Công thức tính áp suất của chất rắn : *Công thức tính áp suất của chất lỏng :p =d.h *Công thức tính lực đẩy Acsimét : F =d.V *Công thức tính công : A= F.s *Công thức tính công suất : , p=F.v - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử , nguynê tử - Các phân tử , nguyên tử chuyển động không ngừng , giữa chúng có khoảng cách - Nhiệt độ của vật càng cao thì nguynê tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng mạnh - Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn - Có hai cách làm biến đổi nội năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt - Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg .K có nghĩa là muốn cho 1 kg nước nóng thêm 10C cần 4200 J - Q= m. c.Dt Trong đó Q - Khi hai vật trao đổi nhiệtvới nhau thì : - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sangvật có nhiệt độ thấp hơn cho khi tớikhi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau - Nhiệt lượng do vật này toả rabằng nhiệt lượng do vật vật kia thu vào - Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi một kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn H=A/Q .Trong đó A là công có ích mà động cơ thực hiện được, tính ra Jun; Q là nhiệtlượng do nhiên liệu toả ra, tính ra Jun - Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử , phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách , khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra chậm - Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động - Không vì đây là hình thức thây đổi nhiệt bằng cách thực hiện công -Nước nóng dần vì có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước ï chuyển hoá thành cơ năng I. Lý thuyết: àCơ năng : Vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng đơn vị của cơ năng là Jun kí hiệu là J a.Thế năng -Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. -Thế năg đàn hồi: Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật vật gọi là thế năng đàn hồi b. Động năng: cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng. vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. c. Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của nó - Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bão toàn. *Công thức tính vận tốc: *Công thức tính áp suất của chất rắn: *Công thức tính áp suất của chất lỏng :p =d.h *Công thức tính lực đẩy Acsimét : F =d.V *Công thức tính công: A= F.s *Công thức tính công suất: , p=F.v - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguynê tử - Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách - Nhiệt độ của vật càng cao thì nguynê tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng mạnh - Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn - Có hai cách làm biến đổi nội năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt - Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn cho 1 kg nước nóng thêm 10C cần 4200 J - Q= m. c.Dt Trong đó Q - Khi hai vật trao đổi nhiệtvới nhau thì : - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sangvật có nhiệt độ thấp hơn cho khi tớikhi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau -Nhiệt lượng do vật này toả rabằng nhiệt lượng do vật vật kia thu vào - Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi một kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn - H=A/Q .Trong đó A là công có ích mà động cơ thực hiện được , tính ra Jun ;Q là nhiệtlượng do nhiên liệu toả ra, tính ra Jun - Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử , phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách , khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra chậm - Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động - Không vì đây là hình thức thây đổi nhiệt bằng cách thực hiện công - Nước nóng dần vì có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước ; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước ï chuyển hoá thành cơ năng Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Bài 1 SGK tr 103 : - Cho học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau: Các yếu tố đã cho, các yếu tố cần tìm? - Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm. - Gọi một hs lên bảng giải – Cả lớp làm bài vào vở nháp - Cho hs dưới lớp nhận xét bài làm của hs trên bảng - GV sửa lại những chỗ còn sai sót, bổ sung rồi cho các em ghi vào vở Bài 2 SGK tr 103 : - Cho học sinh đọc kĩ đề và xác định được các nội dung sau: Các yếu tố đã cho, các yếu tố cần tìm? - Tìm hướng giải, trình bày lời giải, thay số và tính toán xác định các yếu tố cần tìm. - Gọi một hs lên bảng giải – Cả lớp làm bài vào vở nháp - Cho hs dưới lớp nhận xét bài làm của hs trên bảng - GV sửa lại những chỗ còn sai sót, bổ sung rồi cho các em ghi vào vở GV: Phân tích bài toán và tìm các công thức liên quan. - HS làm rheo hướng dẫn của GV. - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. Cho biết F=1400N S=100km =100 000 m m=8 kg q=46.106J H= ? Bài giải A=F.s =1400. 100 000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là Q= q.m =46 .106 .8 =386 . 10 6 J= 36,8 .107J Hiệu suất của ô tô là : II. Bài tập: Bài 1: Cho biết m1=2lít ( 2kg ); c1=4200J/kgk m2=0,5kg ; c2=880J/kgk t1=200C; t2 =1000C; H=30% m=? Bài giải Nhiệt lượng cần để làm cho 2lít nước và 0,5 kg ấm nhôm là( dyâ là nhiệt lượng có ích ) Q=Q1+ Q2 =m1c1Dt + m2c2Dt = 2.4 200 . 80 + 0,5 . 880 .80 = 707 200J Theo đề bài ta có Vậy nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra là: lượng dầu cần dùng là Bài 2: Cho biết F=1400N S=100km =100 000 m m=8 kg q=46.106J H= ? Bài giải A=F.s =1400. 100 000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là Q= q.m =46 .106 .8 =386 . 10 6 J= 36,8 .107J Hiệu suất của ô tô là : IV. Củng cố: - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài chuẩn bị kiến thức cho kì thi học kì 2. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 34 Ly 7 Tiet 34 nam 20132014.doc