Giáo án Vật Lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

1. Mục tiêu bài dạy

 a) Về kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống và kĩ thuật.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học

 - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

 - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

b) Về kỹ năng:- có kỹ năng vận dụng được các ứng dụng ở thực tế vào bài học

c) Về thái độ: yêu thích bộ môn

 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a) Chuẩn bị của giáo viên

 - Giáo án, SGK, SBT.

 - Bảng phụ phóng to hình 1.1 và 1.2 (SGK/5; 6)

 b) Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 1.

 3. Tiến trình bài dạy

 a) Kiểm tra bài cũ (2’)

 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bộ môn của HS.

 - Nêu phương pháp học tập môn Vật lí

 b) Dạy bài mới

 

doc135 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dầu bị đốt cháy toả ra là : Tính: mdầu = ? Qtp = Lượng dầu cần dùng: Qtp = md.qd md = Đáp số: 0,05 kg C. Trò chơi ô chữ Hàng ngang Hàng dọc 1. Hỗn độn 2. Nhiệt năng NHIỆT HỌC 3. Dẫn nhiệt 4. Nhiệt lượng 5. Nhiệt dung riêng 6. Nhiên liệu 7. Nhiệt học 8. Bức xạ nhiệt HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà (2’) Ôn toàn bộ chương “Nhiệt học” theo các nội dung đã ôn. Tiết sau kiểm tra học kì II. Ngày soạn: 5/5/2008 Ngày kiểm tra : 8/5/2008 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II A. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Mục tiêu bài dạy - Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh trong học kì II. - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh. - Từ đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong thời gian tới. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh : Ôn tập nội dung chương II : nhiệt học B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 9A9B..9C..9D.. I. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I (2 ĐIỂM): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau 1. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần.. . 2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết.. . 3. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào .. . 4. Nhiệt truyền từ vật cósang vật có ... cho đến khi . PHẦN II (2 ĐIỂM): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu 2000C. So sánh nhiệt lượng QA và QB cần truyền cho hai vật A, B để nóng lên đến 4000C. A. QA = QB. B. QA < QB. C. QA > QB. D. Không so sánh được. 2. Nhúng một thỏi đồng và một thỏi nhôm có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu vào một cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ cuối cùng của thỏi đồng sẽ : A. Bằng với nhiệt độ của thỏi nhôm. B. Lớn hơn nhiệt độ của thỏi nhôm. C. Nhỏ hơn nhiệt độ của thỏi nhôm. D. Chưa đủ yếu tố để kết luận. 3. Một vật đồng chất có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ ban đấu t1. Đốt nóng vật đến nhiệt độ t2 bằng cách cung cấp cho vật nhiệt lượng Q. Biểu thức nào sau đây cho phép tính nhiệt độ t2 ? A. . B. C. . D. . 4. Có ba vật A, B, C truyền nhiệt lẫn nhau. Giả sử tA > tB > tC. Tìm kết luận đúng. A. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt là C. B. Vật toả nhiệt là A; vật thu nhiệt gồm B và C. C. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt gồm B và C. D. Vật tỏa nhiệt là A; vật thu nhiệt là C; vật C có thể toả nhiệt hay thu nhiệt. PHẦN III (6 ĐIỂM): Giải các bài tập sau. Bài 1(4 điểm) Đổ 500g nước sôi vào 200g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 400g. a) Tính nhiệt độ của nước trong ấm khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường . b) Sau đó người ta dùng một bếp dầu hoả có hiệu suất 30% để đun sôi lượng nước trên. Tính lượng dầu hoả cần dùng. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg. Bài 2 (2 điểm) Một ôtô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Tính hiệu suất của động cơ ôtô đó. Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.106J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I (2 ĐIỂM) : Mỗi câu điền từ đúng 0,5 điểm. 1. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng. 2. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng lên 10C. 3. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. 4. Nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ thấp hơn, nhiệt độ hai vật bằng nhau. PHẦN II (2 ĐIỂM): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D A B D PHẦN III (6 ĐIỂM) Bài 1 (4 điểm) Tóm tắt (0,5đ) Giải m1 = 500g = 0,5kg a) Nhiệt lượng 500g nước toả ra bằng nhiệt lượng do ấm nhôm t1 = 1000C và 200g nước thu vào. Ta có phương trình cân bằng nhiệt : m2 = 400g = 0,4kg Q1 = Q2 + Q3 t2 = t3 = 200C m1c1(t1 - t) = (m2c2 + m3c1)(t - t2) (0,5đ) m3 = 200g = 0,2kg 0,5.4200.(100 - t) = (0,4.880 + 0,2.4200)(t - 20) (0,25đ) c1 = 4200J/kg.K 3292.t = 233840 c2 = 880J/kg.K t 710C (0,25đ) H = 30% b) Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm và nước trong ấm q = 44.106J/kg tăng nhiệt độ từ 710C đến 1000C là : Q = (m1 + m3)c1 (t1 - t) + m2c2 (t1 - t) (0,5đ) a) t = ? Q = (0,5 + 0,2).4200.(100 - 71) + 0,4.880.(100 - 71) b) m = ? Q = 95 468 (J) (0,5đ) Từ công thức : H = Q' = (0,5đ) Thay số : Q' = (J) (0,5đ) Mà Q' = m.q m = = (kg) 7,2g Vậy khối lượng dầu cần đốt là 7,2g. (0,5đ) Đáp số : a) t 710C b) m 7,2g Bài 2 (2 điểm) Tóm tắt (0,5đ) Giải s = 100km = 105m Công do động cơ ôtô thực hiện là : F = 700N A = F.s = 700.105 = 7.107(J) (0,5đ) V = 6 lít = 6.10-3m3 Khối lượng xăng bị đốt cháy trong động cơ ôtô là : D = 700kg/m3 m = D.V = 700.6.10-3= 4,2(kg) (0,25đ) q = 46.106J/kg Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là : Q = m.q = 4,2.46.106 = 193,2.106(J) (0,25đ) H = ? Hiệu suất của động cơ ôtô là : H = (0,5đ) Đáp số : H 36% III. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 8A 35 8B 35 8C 36 8D 33 Cộng 169 HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà (2’) Ôn toàn bộ chương “Nhiệt học” theo các nội dung đã ôn. Tiết sau kiểm tra học kì II. Ngày soạn: 5/5/2008 Ngày kiểm tra : 8/5/2008 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II A. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Mục tiêu bài dạy - Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh trong học kì II. - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh. - Từ đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong thời gian tới. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh : Ôn tập nội dung chương II : nhiệt học B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 9A9B..9C..9D.. I. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I (2 ĐIỂM): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau 1. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần.. . 2. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết.. . 3. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào .. . 4. Nhiệt truyền từ vật cósang vật có ... cho đến khi . PHẦN II (2 ĐIỂM): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu 2000C. So sánh nhiệt lượng QA và QB cần truyền cho hai vật A, B để nóng lên đến 4000C. A. QA = QB. B. QA < QB. C. QA > QB. D. Không so sánh được. 2. Nhúng một thỏi đồng và một thỏi nhôm có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu vào một cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ cuối cùng của thỏi đồng sẽ : A. Bằng với nhiệt độ của thỏi nhôm. B. Lớn hơn nhiệt độ của thỏi nhôm. C. Nhỏ hơn nhiệt độ của thỏi nhôm. D. Chưa đủ yếu tố để kết luận. 3. Một vật đồng chất có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ ban đấu t1. Đốt nóng vật đến nhiệt độ t2 bằng cách cung cấp cho vật nhiệt lượng Q. Biểu thức nào sau đây cho phép tính nhiệt độ t2 ? A. . B. C. . D. . 4. Có ba vật A, B, C truyền nhiệt lẫn nhau. Giả sử tA > tB > tC. Tìm kết luận đúng. A. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt là C. B. Vật toả nhiệt là A; vật thu nhiệt gồm B và C. C. Vật toả nhiệt gồm A và B; vật thu nhiệt gồm B và C. D. Vật tỏa nhiệt là A; vật thu nhiệt là C; vật B có thể toả nhiệt hay thu nhiệt. PHẦN III (6 ĐIỂM): Giải các bài tập sau. Bài 1(4 điểm) Đổ 500g nước sôi vào 200g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 400g. a) Tính nhiệt độ của nước trong ấm khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường . b) Sau đó người ta dùng một bếp dầu hoả có hiệu suất 30% để đun sôi lượng nước trên. Tính lượng dầu hoả cần dùng. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg. Bài 2 (2 điểm) Một ôtô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Tính hiệu suất của động cơ ôtô đó. Biết năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.106J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I (2 ĐIỂM) : Mỗi câu điền từ đúng 0,5 điểm. 1. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng. 2. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng lên 10C. 3. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. 4. Nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ thấp hơn, nhiệt độ hai vật bằng nhau. PHẦN II (2 ĐIỂM): Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D A B D PHẦN III (6 ĐIỂM) Bài 1 (4 điểm) Tóm tắt (0,5đ) Giải m1 = 500g = 0,5kg a) Nhiệt lượng 500g nước toả ra bằng nhiệt lượng do ấm nhôm t1 = 1000C và 200g nước thu vào. Ta có phương trình cân bằng nhiệt : m2 = 400g = 0,4kg Q1 = Q2 + Q3 t2 = t3 = 200C m1c1(t1 - t) = (m2c2 + m3c1)(t - t2) (0,5đ) m3 = 200g = 0,2kg 0,5.4200.(100 - t) = (0,4.880 + 0,2.4200)(t - 20) (0,25đ) c1 = 4200J/kg.K 3292.t = 233840 c2 = 880J/kg.K t 710C (0,25đ) H = 30% b) Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm và nước trong ấm q = 44.106J/kg tăng nhiệt độ từ 710C đến 1000C là : Q = (m1 + m3)c1 (t1 - t) + m2c2 (t1 - t) (0,5đ) a) t = ? Q = (0,5 + 0,2).4200.(100 - 71) + 0,4.880.(100 - 71) b) m = ? Q = 95 468 (J) (0,5đ) Từ công thức : H = Q' = (0,5đ) Thay số : Q' = (J) (0,5đ) Mà Q' = m.q m = = (kg) 7,2g Vậy khối lượng dầu cần đốt là 7,2g. (0,5đ) Đáp số : a) t 710C b) m 7,2g Bài 2 (2 điểm) Tóm tắt (0,5đ) Giải s = 100km = 105m Công do động cơ ôtô thực hiện là : F = 700N A = F.s = 700.105 = 7.107(J) (0,5đ) V = 6 lít = 6.10-3m3 Khối lượng xăng bị đốt cháy trong động cơ ôtô là : D = 700kg/m3 m = D.V = 700.6.10-3= 4,2(kg) (0,25đ) q = 46.106J/kg Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là : Q = m.q = 4,2.46.106 = 193,2.106(J) (0,25đ) H = ? Hiệu suất của động cơ ôtô là : H = (0,5đ) Đáp số : H 36% III. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 8A 35 8B 35 8C 36 8D 33 Cộng 169

File đính kèm:

  • docVat ly 8 ca nam(1).doc