I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được kết quả tác dụng của lực: làm biến dạng vật, làm biến đổi chuyển động, làm quay và lực cân bằng.
Nắm vững được lực cân bằng và kết quả tác dụng của 2 lực cân bằng. Biết biểu diễn lực, lực trong đời sống và kỹ thuật.
Nắm và nêu được các loại lực đã học, giải thích được tính tương đối của chuyển động và đứng yên, quán tính của vật trong một số trường hợp.
2. Kỷ năng:
Xác định, tính được vận tốc, đổi đơn vị của vận tốc trong một số trường hợp thường gặp.
Giải thích được một số bài tập định lượng về chuyển động
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích môn học.
II. Tài liệu hổ trợ:
_ Chương I SGK Vật Lý 6(trang 24 đến trang 30), sách BT Vật Lý 6
_ Chương I SGK Vật Lý 8(trang17, 21, 4, 8)
_ Tài liệu chủ đề tự chọn Vật Lý 8
III.Phân loại:
112 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Đào Thị Mỹ Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành công có ích (J).
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J). Hay nhiệt lượng toàn phần.
H: Hiệu suất của động cơ.
IV: Vận dụng:
Bài 1: (Bài 28.1/ 39 SBT)
c. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện Sông Đà.
Bài 2: (Bài 28.2/ 39 SBT)
d. Hiệu suấtcho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nguyên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Bài 3: (Bài 28.3/ 39 SBT)
Giải:
Công ôtô thực hiện.
A = F. S = 700 . 100 000 =7.107 (J)
Khối lượng xăng bị đốt cháy.
m = V . D = 0,006 . 700 = 4,2 (kg)
Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = m .q = 4,2 . 4,6.107 = 19,32.107 (J)
Hiệu suất của động cơ ôtô.
H = = = 36,23 (%)
Đáp số: H = 36,23 %
Bài 4: (Bài 28.4/39 SBT)
Công thực hiện để đưa 700m3 nước lên
A = p . h = 10. m . h = 10.700. 8 = 56.105 (J)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 8kg dầu.
Q = q . m = 46.106 .8 = 36,8. 106 (J)
Hiệu suất của máy bơm.
H = = = 15,22 %
Đáp số: H = 15,22 %
Bài 5: (Bài 28.5/39 SBT)
Giải:
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 2 lít xăng.
Q = q . m = q .V .D = 4,6.107. 0,002. 700
= 6,44.107 (J)
Công do động cơ xe thực hiện.
H =Þ A = H. Q = =161.105 (J)
Thời gian chuyển động của xe.
t = = 10 062,5 (s)
Quãng đường xe đi được.
S = V. t = 10 . 10 062,5 = 100 625 (m)
= 100, 625(km)
Đáp số: S = 100, 625 km
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 35
TIẾT 31 + 32 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT.
Ngày dạy: /05/2007
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Vận dụng.
Bài 1: (Bài 28.6/39/SBT)
Bài 2: (Bài 28.7/39/SBT)
Bài 3: (Bài 28.3/84/sách BD nâng cao VLÝ 8/sách 9)
Một máy bơm sau khi chạy hết 8kg dầu thì đưa được một khối nước có trọng lượng 7000000N lên cao 8m. Tính hiệu suất của máy bơm, biết rằng năng suất toả nhiệt của dầu là 4,6.107J/kg
I. Ôn kiến thức cũ:
Động cơ nhiệt:
_ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năn luợng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
_ Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt mà nhiên liệu được đốt ngay trong xi lanh còn gọi là động cơ nổ.
4/ Hiệu suất của động cơ nhiệt:
H = .100%
Trong đó:
H: Hiệu suất của động cơ nhiệt.
A: Công có ích do máy tạo ra.
Q: Nhiệt lượng của nhiên liệu khi bị đốt cháy.
II. Bài tập áp dụng
Bài 1: (Bài 28.6/39/SBT)
Giải
Nhiệt lượng do xăng toả ra
Q = q.m = 4,6.107 . 1000 = 4 600. 107(J)
Công do máy bay thực hiện:
A = Q.H = 4 600. 107 . 0,03 = 1380. 107 (J)
Thời gian bay:
t= A/P = = 6 900s = 1h55ph
Đáp số: t = 1h55ph
Bài 2: (Bài 28.7/39/SBT)
Tóm tắt:
V = 72km/h =20m/s
S = 200km = 2.105m
P 20kW = =2.104W
V = 20l = 0,02m3
Giải
Nhiệt lượng do xăng toả ra
Q = q.m = q. D. V= 4,6.107. 0,7.103. 0,02
= 644. 106(J)
Công do động cơ thực hiện:
A = P. t = P. = 2.104. = 2.108(J)
Hiệu suất của động cơ:
H = = = 31%
Đáp số: H = 31%
Bài 3: (Bài 11/178/sách 2)
Tóm tắt
m = 8kg
P = 7 000 000N h = 8m
q = 4,6.107J/kg
H = ?
Giải
Công đưa lượng nước lên cao.
A1= P.h = 7 000 000. 8 = 56 000 000(J)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 8kg dầu:
Q = q.m = 4,6.107 .8 = 368 000 000(J)
Hiệu suất của máy bơm:
H = = = 15,2%
Đáp số: H = 15,2%
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần
TIẾT 33 + 34 ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRONG CHỦ ĐỀ 3.
Ngày dạy: /05/2007
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Vận dụng.
Bài 1: (Bài 13/179/sách 2)
Động cơ nhiệt có thể gây ra những tác hại nào đối với môi trường sống của chúng ta? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:
a. Ô nhiễm về tiếng ồn.
b. Ô nhiễm môi trường do khí thải của các động cơ có nhiều chất độc.
c. Nhiệt lượng do động cơ xảy ra góp phần làm tăng nhiệt độ của khí quyển.
d. Cả ô nhiễm về tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và làm tăng nhiệt độ của khí quyển.
Bài 2: Một bếp lò dùng than đá có hiệu suất 40%. Tính lượng than đá cần tiêu thụ để nung một thỏi sắt khối lượng 3kg từ 20oC lên 500oC. Cho biết năng suất tỏa nhiệt của than đá 27.106J/kg. Nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K
Bài 3: (Bài 14/179/sách 2)
Một ô tô chạy được một quãng đường 100km với lực kéo trung bình là 700N, tiêu thụ hết 5lít xăng (khoảng 4kg). Hiệu suất của động cơ ôtô có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
a. H = 3 804%.
b. H = 380,4%.
c. H = 38,04%.
d. Một giá trị khác.
Bài 4: Đổ 800g nước ở 18oC vào một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g rồi thả vào đó môt 5miêng nhôm có khối lượng 300g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt d0ộ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 24oC. Tính nhiệt dung riêng của nhôm lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
t1 = 100oC
m2 = 800g = 0,8kg
t2 = 18oC
t = 24oC
m3 = 200g = 0,2kg
c2 = 4 168J/kg.K
c1 = ?
I. Ôn kiến thức cũ:
1/Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:
1. Định nghĩa:
_ Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
_ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu kí hiệu là q.
2. Đơn vị:
_ Đơn vị năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu J/kg
3. Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy:
Q = q . m
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)
q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: Khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
2/ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
3/ Động cơ nhiệt:
_ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
_ Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt mà nhiên liệu được đốt ngay trong xi lanh còn gọi là động cơ nổ.
4/ Hiệu suất của động cơ nhiệt:
H =
Trong đó:
H: Hiệu suất của động cơ nhiệt.
A: Công có ích do máy tạo ra.
Q: Nhiệt lượng của nhiên liệu khi bị đốt cháy.
II. Bài tập áp dụng công thức:
Bài 1:(Bài 13/179/sách)
d. Động cơ nhiệt có thể gây ra cả ô nhiễm về tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và làm tăng nhiệt độ của khí quyển.
Bài 2:
Tóm tắt:
H = 40%
m1 = 3kg
t1 = 20oC
t2 = 500oC
q = 27.106J/kg
c1 = 460J/kg.K
m2 = ?
Giải:
Nhiệt lượng của sắt cần thu vào để nóng lên từ 20oC đến 500oC.
Q1 = m1 . c1 (t2 – t1)
= 3 . 460 (500 – 20)
= 662 400(J)
Nhiệt lượng do than đá tỏa ra.
H =
= 1 656 000(J)
Lượng than đá cần tiêu thụ để nung sắt là.
M =
= 0,0613(g)
= 61,3(kg)
Đáp số: m = 61,3kg
Bài 3: (Bài 14/179/sách 2)
Công thực hiện: A = F . s = 700 . 100 000
= 7.107J.
Nhiệt lượng do nhiên liệu cháy tỏa ra:
Q = m . q = 4 . 46.106 = 18,4.107J.
Hiệu suất: H = = 38,04%
c. H = 38,04%.
Bài 4:
Giải:
Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra.
Q1 = m1. c1 (t1 – t) = c1 . 0,3 (100 – 24)
= 22,8 c1
Nhiệt lượng do nước thu vào.
Q2 = m2. c2 (t – t2) = 0,8 . 4 186 (24 – 18)
= 20 092,8(J)
Nhiệt lượng do nhiệt kế thu vào.
Q3 = m3. c1 (t – t2) = 0,2 . c1 (24 – 18) = 1,2c1
Phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2 + Q3
22,8 c1 = 20 092,8 + 1,2 c1
22,8 c1 – 1,2 c1 = 20 092,8
(22,3 – 1,2) c1 = 20 092,8
21,6 c1 = 20 092,8
Nhiệt dung riêng của nhôm là.
c1 = = 930,2(J/kg.K)
Đáp số: c1 = 930,2J/kg.K
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
_ Cơ năng + Bài tập
_ Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng + Bài tập.
_ Sự cấu tạo chất + Bài tập.
_ Nguyên tử, phân tử + Bài tập.
_ Ôn tập về Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
_ Ôn tập về cấu tạo nguyên tử, phân tử
2
2
2
2
1
1
File đính kèm:
- tu chon ly 8.doc