Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 34, Bài 30: Tổng kết chương 3 - Điện học - Ôn tập học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 3.

- Vận dụng được một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng .) có liên quan.

2. Kĩ năng: - Rèn kỉ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng.

3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Nội dung bài học.

2. HS: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn của GV.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS, lồng ghép trong bài mới.

3. Tiến trình:

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 34, Bài 30: Tổng kết chương 3 - Điện học - Ôn tập học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 12-04-2014 Tiết : 34 Ngày dạy : 14-04-2014 B ài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC- ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 3. - Vận dụng được một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ...) có liên quan. 2. Kĩ năng: - Rèn kỉ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung bài học. 2. HS: - Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn của GV. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS, lồng ghép trong bài mới. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản: - Cho cả lớp xem có những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra chưa làm được và tập trung vào các câu hỏi này để củng cố cho HS nắm chắc kiến thức đó. - Nếu còn thời gian GV nên kiểm tra một vài câu kháccủa phần này để biết HS thực sự nắm chắc hay chưa. - Hãy nêu các tác dụng của dòng điện? Các tác dụng của nó? - Đơn vị của HĐT và CĐDĐ là gì? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chứng tỏ hai cách mắc nói trên. - Thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung cần thiết. I. Tự kiểm tra: 1. Có thể nhiễm điện cho các vật bằng cách cọ xát. 2 Có hai loại điện tích: Dương và âm, các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. 3.Vật nhiễm điện dương thì mất bớt êlectrôn, vật nhiễm điện âm thì nhận thêm êlectrôn. 4. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. 5. Các vật dẫn điện và cách điện. 6. Các tác dụng của dòng điện: - Tác dụng nhiệt. - tác dụng từ. - tác dụng phát sáng. - tác dụng hoá học. - tác dụng sinh lí. 7. Đơn vị CĐDĐ là Ampe (kí hiệu là A), HĐT là Vôn ( kí hiệu là V). Ngoài ra.... 8. Có hai cách mắc mạch điện là mắc nối tiếp và mắc song song. 9. Công thức: a. Nối tiếp: I = I1 = I2 U = U1 + U2 b. Song song: : I = I1 + I2 U = U1 = U2 Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Cần cân nhắc thời gian để cho HS lần lượt làm 7 câu của phần vận dụng. Nếu còn đủ thời gian, GV tập trung cho HS làm những câu có liên quan trực tiếp tới các kiến thức cần được củng cố hơn nữa qua hoạt động 1 vừa thực hiện ở trên. - Sau mỗi nội dung cần chốt lại những ý chính quan trọng. - Giải thích tại sao vào những ngày thơì tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô khi chải đầu bằng lợc nhựa thì nhiều sơi tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra? - Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao quạt điện thổi gió mạnh sau 1 thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí - Trớc khi cọ xát có phải trong mỗi vật đều có điện tích dơng và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích dơng vàđiện tích âm này tồn tại ở dạng hạt nào cấu tạo nên vật - Tại sao trớc khi cọ xát, các vật không hút các mẩu giấy nhỏ? - Hãy kể tên 5 dụng cụ dùng nguồn điện là pin - Nếu trong 1 mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen 1 đoạn dây bằng chìthì trong 1 số trờng hợp do tác dụng nhiệt, dây dẫn có thể nóng lê 3270. Hỏi khi đó dây chì sẽ có hiện tuiợng gì xảy ra? II. Vận dụng H/s trả lời 1/ Khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc và tóc cọ xát vào nhau. Cả hai tóc và lợc nhựa đều bị nhiễm điện do đó tóc bị lợc nhựa kéo thẳng ra 2/ khi thổi bụi trên mặ bàn, luồng gió này thổi gió đi. Cánh quạt quay khi chém mạnh vào không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụicó ở trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí đợc cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất 3/ Trớc khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích dơng và điện tích âm. Các điện tích dơng tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử. Còn các điện tích âm tồn tại ở dạng các Êlectron chuyển động quanh hạt nhân 4/ Trớc khi cọ xát các vật đều có các điện tích dơng và điện tích âm Hai loại điện tích này. điện tích dơng tồn tai ở hạt nhân,điện tích âm tồn tại ở dạng Êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân ( Bình thờng nguyên tử trung hoà về điện) 5/ Có thể kể 5 thiết bị, dụng cụ sau: - Đồng hồ điện tử - Ra đi ô - Đồ chơi trẻ dùng điện - Máy tính bỏ túi - Máy tính (Vi tính) xách tay 6/ Khi đó cầu chì nóng đến mức độ nóng chảy và bị dứt. Mạch điện bị hở II. Vận dụng: H/s trả lời 1/ Khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc và tóc cọ xát vào nhau. Cả hai tóc và lợc nhựa đều bị nhiễm điện do đó tóc bị lợc nhựa kéo thẳng ra 2/ khi thổi bụi trên mặ bàn, luồng gió này thổi gió đi. Cánh quạt quay khi chém mạnh vào không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụicó ở trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí đợc cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất 3/ Trớc khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích dơng và điện tích âm. Các điện tích dơng tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử. Còn các điện tích âm tồn tại ở dạng các Êlectron chuyển động quanh hạt nhân 4/ Trớc khi cọ xát các vật đều có các điện tích dơng và điện tích âm Hai loại điện tích này. điện tích dơng tồn tai ở hạt nhân,điện tích âm tồn tại ở dạng Êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân ( Bình thờng nguyên tử trung hoà về điện) 5/ Có thể kể 5 thiết bị, dụng cụ sau: - Đồng hồ điện tử - Ra đi ô - Đồ chơi trẻ dùng điện - Máy tính bỏ túi - Máy tính (Vi tính) xách tay 6/ Khi đó cầu chì nóng đến mức độ nóng chảy và bị dứt. Mạch điện bị hở Hoạt động 3: Trị chơi ơ chữ: - Cho HS đọc qua ô chữ sau đó GV đọc từng câu và cho HS tìm ra câu trả lời. - HS làm theo hướng dẫn của GV III.Trò chơi ô chữ: IV. Củng cố: - GV Dùng một số kiến thức trọng tâm của chương để cho HS nắm chắc lại lần nữa. - Có thể dùng thêm một số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu. V. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra hk II. Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 Ngày soạn: 22/12/07 Tiết: 16 Ngày dạy: 24/12/07 B ài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I.Mục tiêu 1.Kiến thức - 2. Kĩ năng : - Phương pháp tránh tiếng ồn II. Chuẩn bị : - III. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 1 : Kiểm tra , tổ chức tình huống - Hai học lên bảng làm bài tập - C3 lớp chú và nhận xét 1.Kiểm tra : - 2 . Tổ chức tình huống học tập: Hoạt động 2 : (10phút) - Hoạt động 3 : - -y/c Hoạt động 4 : Vận dụng Hướng dẫn về nhà -Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 15 (1,2,3,4,5,6,) SBT IV. Nội dung ghi bảng : _____________________________________________________________________________________ Phần rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 34 Ly 7 Tiet 34 nam 20132014.doc
Giáo án liên quan