1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của các ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cđdđ là gì.
1.2. Kĩ năng: Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ .
1.3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhóm
2. TRỌNG TÂM :
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của các ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cđdđ là gì.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên :
Nguồn , bóng đèn , biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, dây nối
3.2 Học sinh :
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Dòng điện có mấy tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng của nó? (10đ)
Đáp án:
- tác dụng nhiệt : làm bàn là điện nóng lên
- tác dụng từ : làm chuông điện kêu
- tác dụng hoá học : xi mạ
- tác dụng phát sáng : làm bóng đèn bút thử được sáng
- tác dụng sinh lí : chạy điện châm cứu
4.3. Giảng bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 28, Bài 24: Cường độ dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 - Bài 24
Tuần dạy :29 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của các ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cđdđ là gì.
1.2. Kĩ năng: Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ .
1.3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhóm
2. TRỌNG TÂM :
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của các ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cđdđ là gì.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên :
Nguồn , bóng đèn , biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, dây nối
3.2 Học sinh :
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Dòng điện có mấy tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng của nó? (10đ)
Đáp án:
- tác dụng nhiệt : làm bàn là điện nóng lên
- tác dụng từ : làm chuông điện kêu
- tác dụng hoá học : xi mạ
- tác dụng phát sáng : làm bóng đèn bút thử được sáng
- tác dụng sinh lí : chạy điện châm cứu
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Dòng điện có thể gay ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy CĐDĐ là gì cách đo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay . Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu cđdđ và đơn vị cđdđ
* Gv giới thiệu TN h24.1
* Mô tả TN, các tác dụng của thiết bị
* Gv tiến hành TN sau đó di chuyển con chạy của biến trở để đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu
+ Hs quan sát
* Gv yêu cầu hs thảo luận đi đến nhận xét
+ Hs thảo luận hoàn thành nhận xét
* Gv thông báo: số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện là giá trị của cđdđ
- Cường độ dòng điện là gì?
Hoạt động 3: tìm hiểu ampe kế
* Gv cho hs xem ampe kế và trả lời c1
* Cho hs xem ampe kế của nhóm và cho biết GHĐ; ĐCNN
André – Marie Ampère
(1775-1836)
Một trong những người phát hiện ra hiện tượng điện từ và tên ơng được đặt làm đơn vị cho cường độ dịng điện
Năm 1820-1822, ngay sau phát minh của Oersted, Ampère , nhà vật lí người Pháp nêu lên định luật về tác dụng của từ trường lên dịng điện và tương tác giữa hai dịng điện
Hoạt động 4: Mắc ampe kế để xác định cđdđ
+ Gv cho hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 (kí hiệu ampe kế)
+ Nhìn vào bảng 2 trả lời mục III
+ Cho hs các nhóm mắc mạch điện như hình 24.3
? Cách mắc ampe kế như thế nào trong mạch điện là đúng? ( mắc nối tiếp)
* Gv hướng dẫn cách mắc ampe kế kiểm tra cách mắc của từng nhóm trước khi đóng công tắc
+ Đóng khoá ghi số chỉ ampe kế
* Gv nhắc nhở hs lưu ý độ sáng của đèn của đèn I1 = ..A
+ Gv cho hs TN như trên với 2 pin ghi giá trị của cđdđ I2 =. A. Quan sát độ sáng của đèn
+ Cho hs thảo luận trả lời c2
? Đén có cđdđ càng lớn thì đèn sáng như thế nào? ( đèn càng sáng)
* Gv chốt lại so sánh I1 , I2 và độ sáng của đèn
+ Hs hoàn thành nhận xét phiếu học tập
Hoạt động 5: Vận dụng
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập C3, C4, c5
Học sinh trả lời cá nhân các câu hỏi vận dụng
Giáo viên nhận xét chốt lại
* GDHN: Khi đo cường độ dòng điện ta sử dụng dụng cụ đo như thế nào cho đúng ? ( đặt ampekế phải ngay, kim chỉ đúng vạch số 0 )
* Vậy sau này khi chúng ta muốn chọn ngành nghề liên quan đến điện thì phải biết cách sử dụng dụng cụ đo cho phù hợp để có số đo chính xác.
I/ Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là mức độ mạnh
yếu của dòng điện
Kí hiệu bằng chữ I
II/ Ampe kế
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cđdđ
C1a:
a/ GHD: 100mA; ĐCNN: 10mA
b/ GHD:6A;ĐCNN:0.5A
C1b: H24.2a, 24.2b dùng kim chỉ thị ; h24.2c hiện số
C1c: (+)chốt dương ,dấu (-)chốt âm
III/ Đo cường độ dòng điện
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng
Vận dụng
C3: a/ 0.175 A = 175 mA
b/ 0,38A = 380 mA
c/ 1250 mA = 1.250 A
d/ 280 mA = 0.280 A
C4: 2a; 3b; 4c
C5: hình a vì chốt dương của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện
4.4. Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Thế nào là cường độ dòng điện , và được kí hiệu như thế nào ?
Đáp án : Cường độ dòng điện là mức độ mạnh yếu của dòng điện
Kí hiệu bằng chữ I
Câu 2 :Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện ?
Đáp án : Am pe kế
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết, gv nói thêm cđdđ định mức 1 số dụng cụ
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
-Học kỹ phần ghi nhớ
-Làm bài tập 24.1 -> 24.4 sách bài tập
-Đọc kỹ BT 24.4 và xem C5 trả lời
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Chuẩn bị bài ‘ Hiệu điện thế’
-Khái niệm, kí hiệu, đơn vị của hiệu điện thế
-Làm thế nào để biết loại dụng cụ nào dùng để đo ampe kế, đo hiệu điện thế ?
5. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:
Phương pháp
Sử dụng ĐD,TBDH:
File đính kèm:
- Vat ly 7 hoc ki 2 tiet 28.doc