Giáo án môn Vật Lí Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Trần Tấn Lũy

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng

- Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.

2. Kĩ năng:

- Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật

- Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế

- Nghiêm túc trong khi học tập.

II. Trọng tõm:

 Định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng, phõn biệt nguồn sỏng và vật sỏng

III. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Đèn pin, mảnh giấy trắng

2. Học sinh:

- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập.

IV. Tiến trình tổ chức day - học:

 1. Ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra: (0 phút)

3. Bài mới:

 

doc70 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Vật Lí Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Trần Tấn Lũy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bóng đèn. C1: - hai điểm M, N là nối chung của hai bóng đèn. - mạch M12N và M34N - M pin N X X C2: - đóng công tắc thì đèn sáng - tháo 1 bóng ra thì bóng còn lại sáng mạnh hơn lúc đầu. 2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. V X X C3: vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2 Vị trí mắc vôn kế Hai điểm 1 và 2 Hai điểm 3 và 4 Hai điểm M và N Hiệu điện thế U12 = U34 = UMN = C4: U12 . U34 . UMN 3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. V X A Vị trí mắc ampe kế Cường độ dòng điện Mạch rẽ 1 I1 = Mạch rẽ 2 I 2 = Mạch chính I = I . I1 . I2 Hoạt động 2: HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. 20’ II. Thực hành. Mẫu: báo cáo thực hành IV. Củng cố: (13 phút) - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. - Nhận xét giờ thực hành V. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. * Rỳt kinh nghiệm Duyệt ngày 18/4/2013 Ngày soạn:24/4/2013 Ngày dạy : Tuần 33.Tiết 33 an toàn khi sử dụng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người - Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì 2. Kĩ năng: - Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Cầu chì, nguồn điện, công tắc, ampe kế, bóng đèn 2. Học sinh: - Cầu chì, bóng đèn, công tắc, dây dẫn III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời gợi ý trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. HS: nắm bắt thông tin. 15’ I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người. C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại thì bút thử điện mới sáng * Thí nghiệm: hình 29.1 * Nhận xét: đi mọi 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. SGK Hoạt động 2: GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và so sánh I1 và I2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 + C5 10’ II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1. Hiện tượng đoản mạch. * Thí nghiệm: Hình 29.2 * Nhận xét: C2: I1 < I2 .. rất lớn 2. Tác dụng của cầu chì. C3: khi có hiện tượng đoản mạch thì cầu chì bị nóng chảy và đứt. C4: số ampe ghi trên cầu chì để nói lên giá trị định mức của dòng điện mà cầu chì chịu được C5: nên dùng cầu chì ghi 1A Hoạt động 3: GV: nêu thông tin về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện HS: nắm bắt thông tin HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 10’ III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. SGK C6: a, vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện không đảm bảo an toàn, nên bọc lại hoặc thay dây mới. b, dây chì có giới hạn quá lớn đối với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ hơn cho phù hợp. c, chưa ngắt dòng điện khi đang sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước khi sửa chữa. IV. Củng cố: (7 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. * Rỳt kinh nghiệm Duyệt ngày 25/4/2013 Ngày soạn:24/4/2013 Ngày dạy : Tuần 34.Tiết 34 tổng kết chương 3 : điện học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ. 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của phần ôn tập trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời câu C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C2 10’ I. Tự kiểm tra. II. Vận dụng. C1: ý D C2: - - + - A B A B + + - + A B A B HS: suy nghĩ và trả lời câu C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời câu C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung và đưa ra kết luận cho câu C4 + C5 HS: thảo luận với câu câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời câu C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận cho câu C7 15’ C3: cọ xát mảnh nilông bằng miếng len thì mảnh nilông bị nhiễm điện âm và nhận thêm electron còn miếng lên mất bớt electron. C4: ý C C5: ý C C6: ta thấy: U1 = U2 = 3V nếu mắc nối tiếp 2 bóng đèn này thì : U12 = U1 + U2 = 3 + 3 = 6V vậy phải mắc vào nguồn điện 6V C7: vì 2 đnè được mắc song song với nhau nên: I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A vậy số chỉ của ampe kế A2: 0,23 A Hoạt động 3: HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc 10’ III. Trò chơi ô chữ. IV. Củng cố: (7 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. * Rỳt kinh nghiệm Duyệt ngày25/4/2013 Ngày soạn:24/4/2013 Ngày dạy : Tuần 35.Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I- Mục tiêu -Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương trỡnh -Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . Thỏi độ:Nghiờm tỳc trong khi làm bài II.Hỡnh thức đề :TL III.Ma trận đề kt Mức độ kt Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Chất dẫn điện, cỏch điện 1 1 1 1 2 2 .cường độ dũng điện 1 1 1 1 2 2 4 4 Bài tập đinh lượng về điện 1 1 1 1 1 2 3 4 Tổng 3 3 2 2 2 4 9 10 Đề bài Cõu 1:(2.0đ) Chất dẫn điện là gỡ ? Chất cỏch điện là gỡ?Cho vd tương ứng ? Cõu 2: (2.0đ) Dũng điện là gỡ ? Cỏc tỏc dụng của dũng điện ? Quy ước chiều của dũng điện ? Cõu 3:(2.0đ) - Cường độ dũng điện cho biết gỡ ? - Cường độ dũng điện kớ hiệu là gỡ ? - Đo cường độ dũng điện bằng dụng cụ nào và đơn vị đo là gỡ ? Cõu 4:(1.0đ) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện 1 pin, 1 cụng tắc K, 1 Ampekế, 1 búng đốn. Cõu 5: (3.0đ) Cho mạch điện như hỡnh vẽ, nguồn điện cú hiệu điện thế 9V a. Đốn Đ1 và Đ2 được mắc với nhau theo kiểu nào ? b. Khi đúng K quan sỏt thấy hai đốn đều sỏng, biểu diễn chiều dũng điện trong mạch điện c. Quan sỏt thấy chỉ số của vụn kế là 3,5V, của ampe kế là 0,5A + Cường độ dũng điện qua đốn Đ1 và Đ2 là bao nhiờu ? A2 A1 K Đ1 + Hiệu điện thế đặt vào hai đầu Đ2 là bao nhiờu ?Đ2 A1 V ĐÁP ÁN Cõu 1:(2.0đ) - Chất dẫn điện là chất cho dũng điện đi qua Vớ dụ: Nhụm, đồng ,chỡ, sắt, ... - Chất cỏch điện là chất khụng cho dũng điện đi qua Vớ dụ: Nhựa, thủy tinh, sứ, vỏ gỗ bỳt chỡ, ... Cõu 2: (2.0đ) - Dũng điện là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện tớch - Cỏc tỏc dụng của dũng điện: Tỏc dụng từ, Tỏc dụng nhiệt, Tỏc dụng phỏt sỏng, Tỏc dụng hoỏ học, Tỏc dụng sinh lý. - Chiều của dũng điện là chiều đi từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc thiết bị điện rồi đến cực õm của nguồn điện. Cõu 3: (2 điểm) - Cường độ dũng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dũng điện - Cường độ dũng điện kớ hiệu là I - Đo cường độ dũng điện bằng ampe kế và đơn vị đo hiệu điện thế là Ampe(A) Cõu 4: (1.0đ) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện 1 pin, 1 cụng tắc K, 1 Ampekế, 1 búng đốn. + - Cõu 5: (3.0đ) a. Đốn Đ1 và Đ2 được mắc nối tiếp với nhau b. Khi đúng K quan sỏt thấy hai đốn đều sỏng, biểu diễn chiều dũng điện trong mạch điện A2 A1 Đ1 Đ2 A1 v V c. Vỡ Đ1 mắc nối tiếp với Đ2 nờn: I = I1 = I2 = 0,5A U = U1 + U2 => U2 = U – U1 = 9V – 3,5V = 5,5V * Rỳt kinh nghiệm Duyệt ngày 25/4/2013 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH MễN VẬT Lí LỚP 7 Cả năm : 37 tuần (35 tiết) KHI: 19 tuần (18tiết) HKII: 18 tuần ( 17 tiết ) Lý 8: 1 tiờ́t/tuõ̀n.Kỳ 1: 18 tuõ̀n, kỳ 2: 17 tuõ̀n. Tieỏt Bài HKI Tieỏt- Bài HKII 1 Bài1 19 Bài 17 2 Bài 2 20 Bài 18 3 Bài 3 21 Bài 19 4 Bài 4 22 Bài 20 5 Bài 5 23 Bài 21 6 Bài 6 24 Bài 22 7 Bài 7 25 Bài 23 8 Bài 8 26 Ôn tập 9 Bài 9 27 Kiểm tra 45 phút 10 Kiểm tra 45 phút 28 Bài 24 11 Bài 10 29 Bài 25 12 Bài 11 30 Bài 26 13 Bài 12 31 Bài 27 14 Bài 13 32 Bài 28 15 Bài 14 33 Bài 29 16 Bài 15 34 Bài 30 17 Bài 16 35 Kiểm tra học kì 2 18 Kiểm tra học kì 1

File đính kèm:

  • docGa vat li 7.doc
Giáo án liên quan