Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 24, Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hồng Thúy

Hoạt động 1: Tìm hiều tác dụng nhiệt của dòng điện:

 1.1 / Kiến thức:

Học sinh biết: Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn đều làm cho vật dẩn nóng lên.

Học sinh hiểu: Nêu được 5 dụng cụ sữ dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

 1.2 / Kĩ năng

HS thực hiện được: Lắp mạch điện đơn giản.

HS thực hiện thành thạo: Thí nghiệm đơn giản và báo cáo thí nghiệm.

 1.3 / Thái độ:

Thói quen: Tự giác, tích cực.

Tính cách: Tự tin, mạnh dạn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện:

 2.1 / Kiến thức:

Học sinh biết: Kể tên được ba loại đèn sữ dụng tác dụng phát sang của dòng điện: đèn LED, đèn dây tóc và bóng đèn bút thử điện.

Học sinh hiểu: Mô tả được tác dụng phát sáng của dòng điện trong 3 loại đèn .

 2.2 / Kĩ năng

HS thực hiện được: Lắp mạch điện đơn giản.

HS thực hiện thành thạo: Thí nghiệm đơn giản và báo cáo thí nghiệm.

 2.3 / Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực.

Tính cách: Tự tin, mạnh dạn.

 

2 / NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Tác dụng nhiệt

 - Tác dụng phát sáng.

3/ CHUẨN BỊ

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 24, Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hồng Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 tiết PPCT 24 Ngày dạy: Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1 / MỤC TIÊU Hoạt động 1: Tìm hiều tác dụng nhiệt của dòng điện: 1.1 / Kiến thức: Học sinh biết: Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn đều làm cho vật dẩn nóng lên. Học sinh hiểu: Nêu được 5 dụng cụ sữ dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. 1.2 / Kĩ năng HS thực hiện được: Lắp mạch điện đơn giản. HS thực hiện thành thạo: Thí nghiệm đơn giản và báo cáo thí nghiệm. 1.3 / Thái độ: Thói quen: Tự giác, tích cực. Tính cách: Tự tin, mạnh dạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện: 2.1 / Kiến thức: Học sinh biết: Kể tên được ba loại đèn sữ dụng tác dụng phát sang của dòng điện: đèn LED, đèn dây tóc và bóng đèn bút thử điện. Học sinh hiểu: Mô tả được tác dụng phát sáng của dòng điện trong 3 loại đèn . 2.2 / Kĩ năng HS thực hiện được: Lắp mạch điện đơn giản. HS thực hiện thành thạo: Thí nghiệm đơn giản và báo cáo thí nghiệm. 2.3 / Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực. Tính cách: Tự tin, mạnh dạn. 2 / NỘI DUNG HỌC TẬP - Tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng. 3/ CHUẨN BỊ 3.1 / Giáo viên: -Dây nối, bóng đèn, bút thử điện, máy biến thế, công tắc, cầu chì. 3.2 / Học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài mới. 4 / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện:( 1 phút) - Lớp 7A1: - Lớp 7A2: - Lớp 7A3: 4.2 Kiểm tra miệng:( 5 phút) Câu 1.: ( 8 điểm ) Nêu chiều của dòng điện và quy ước chiều dòng điện.(7A2, 7A 2) Câu 2: (8 điểm) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: ( 7A1) Đ3 Đ2 Đ1 K2 Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi: a/ K1 và K2 đều đóng. b/ K1 đóng và K2 mở. c/ K1 đóng và K2 mở. Câu 3 :(2 điểm ): Hãy nêu nội dung của bài học hôm nay.(2 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Chiều của dòng điện: Từ cực (+) qua dây dẫn đến các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn. Câu 2: 3 đèn đều sáng. Đèn 1 và đèn 3 sáng. Cả 3 đèn đều tắt. Quy ước biểu diễn bằng mũi tên:. Câu 3: Nội dung bài mới: + Tác dụng nhiệt của dòng điện. + Tác dụng phát sáng của dòng điện. 4.3 / Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HỌC TẬP Vào bài( 3 phút) Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. Dòng điện trong kim loại là dòng dich chuyển có hướng của các electron. Chúng ta vừa nhắc lại khái niệm về dòng điện và dòng điện trong kim loại, bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy sự dịch chuyển đó. Gv: Vậy ta nhận biết bằng cách nào? Hs: Ta có thể thấy khi có điện thì quạt quay, đèn sang, nồi cơm cắm điện chin. Gv: Đó chính là tác dụng của dòng điện. Và bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 2 tác dụng đầu tiên. HĐ 1 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện.( 15 phút) Gv: chia lớp thành 4 nhóm, phát dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm làm C2 Hs: Nhận dụng cụ thí nghiệm. Gv: Yêu cầu Hs nêu dung cụ TN và cách tiến hành. Hs: Dụng cụ TN: Bóng đèn pin, nguồn điện, dây dẫn và khoá K. Cách tiến hành: mắc mạch điện thao sơ đồ. Gv: Gọi 1 nhóm bất kì trà lời. Hs: Trà lời: Hs: Nhận xét. Gv: kết luận Tại sao người ta dung vonfram để làm dây tóc bóng đèn? Hs: Nghiên cứu bảng nhiệt độ nóng chảy và trả lời. C3: Gv làm TN h22.2. Dụng cụ TN: Máy biến thế, khóa K, dây nối, dây sắt, xốp nhỏ. Hs: Quan sát trả C3 Gv: Yêu cầu học sinh trả lời C4. Hs trả lời: Một trong những tác dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sang. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.(15 phút) Gv: goi Hs đọc C5 Cho Hs quan sát bút thử điện và hình 22.3 trả lời C5. Gv: Cắm bút thử điện, yêu cầu Hs quan sát và trả lời C6. Hs1: Do hai đầu dây bên trong phát sáng. Hs2: Do vùng chất khí giữa 2 đầu dây phát sáng. Gv: KL. Gọi 2 Hs đọc mục 2. Cả lớp nghiên cứu tài liệu trả lời C7. Hs: Trả lời. Gv: KL Gv: Sữ dụng Điôt phát sang sẽ góp phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng điện, nâng cao hiệu suất. Hs: Hoạt động cá nhân trả lời C8. Hoạt động theo nhóm trả lời C9. Nhóm () trả lời, các nhóm còn lại nhận xét. Gv: KL I. Tác dụng nhiệt C1: C2: - a) Khi đèn sáng bóng đèn nóng lên, có thể dùng tay để xác nhận. -b) Bộ phận dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. c) Vì Vonfram có nhiệt độ nóng chày cao( 33700C), dây tóc bóng đèn sẽ không bị nóng chảy. - C3: Hiện tượng: Miếng xốp nhỏ bị cháy. Dòng điện gây tác dụng nhiệt đối với dây sắt AB. KL: - Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. - C4: Khi đó dây chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mach điện hở, tránh hư hỏng thiết bị. II/ Tác dụng phát sáng của dòng điện. 1.Bút thử điện C5: Hai đầu dây bóng đèn bút thử điện tách rời nhau. C6: Do chất khi ở hai đầu dây bên trong đèn phát sang. KL: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm nó phát sáng. 2. Đèn Điôt phát quang( Đèn LED). C7: Đèn Điôt phát quang sang khi bản kim loại bên trong đèn nối với cực (+) của pin và bản kim loại to hơn nối với cưc âm. : Đèn Điôt chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định, khi đó đèn sáng. Vận dụng: C8: D. C9:Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng khóa K. Nếu đèn LED sang thì cực A là cực (+) của nguồn điện. Ngược lại cực A là cực (-), cực B là cực(+ ) của nguồn điện. 5/ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(9 phút) 5.1/ Tổng kết : Câu hỏi: Đâu lả thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện: A: Nồi cơm điện, ấm siêu tốc,quạt điện. B: Đèn LED, ấm siêu tốc, quạt điện, C: Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp điện. D: Đèn LED, ấm siêu tốc, bán ủi. 5.2 / Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Làm bài tập: 22.1- 22.3 SBT. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc kĩ nội dung bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN: + Nam châm có tính chất gì? + Nam châm điện có tính chất gì? + Dung dịch muối đồng sunfat có dẫn điện không? 6 / Phụ lục : Không có.

File đính kèm:

  • docTIET 24.doc