Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn - Năm học 2011-2012

I. Môc tiªu

 * KiÕn thøc:

- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm.

* KÜ n¨ng: - Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

* Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế.

II. Chuẩn bị - Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK)

III Lên lớp:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe được tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?

HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT)

 3 Bài mới: Đặt vấn đề : Như SGK

 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày giảng: 12/12/2011 Tiết 16: Chèng « nhiÔm tiÕng ån I. Môc tiªu * KiÕn thøc: - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm. * KÜ n¨ng: - Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. * Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK) III Lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe được tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT) 3 Bài mới: Đặt vấn đề : Như SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 : Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn . GV:Treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2 SGK . Thảo luận theo bàn và cho biết hình nào thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn . HS: Quan sát và thảo luận . GV: Gọi một vài đại diện các nhóm HS trả lời , HS khác nhận xét hoặc bổ sung để đi đến thống nhất câu trả lời đúng . HS : Hình 15.1 : Tiếng sấm . sét to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ suy ra không gây ô nhiễm tiếng ồn . Hình 15.2, 15.3 : Tiếng ồn của máy khoan , của chợ kéo dài , làm ảnh hưởng tới s/k và hoạt động của con người suy ra có gây ô nhiễm tiếng ồn . GV? Từ nhận xét ở câu 1 , tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 43 SGK . HS: Thảo luận và trả lời câu C2 . HĐ2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . HS đọc thông tin phần II SGK tr43 .. GV? Tại sao các biện pháp trên có thể chống ô nhiễm tiếng ồn . +Biện pháp1: Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra . + Biện pháp 2 và Biện pháp 4 : Ngăn chặn đường truyền âm . + Biện pháp 3 : Phân tán âm trên đường truyền . HS thảo luận theo bàn và trả lời câu C3 GV? Tác động vào nguồn âm như thế nào để làm giảm tiếng ồn ? ? Có những biện pháp nào để phân tán âm trên đường truyền ? ? Có những biện pháp nào để ngăn không cho âm truyền tới tai ? GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu hỏi C4 . GV? vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm phải là vật phản xạ âm tốt hay vật phản xạ âm kém ? HS : vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít phải là vật phản xạ âm tốt . .GV? Thực tế trong số các vật liệu phản xạ âm tốt thì vật liệu nào dùng để cách âm ? Với mỗi cách làm giảm tiếng ồn ta có các biện pháp cụ thể thích hợp với từng trường hợp . Vậy ở hình vẽ 15.2 , 15.3 ta đã xác định ở trên là có ô nhiễm tiếng ồn . Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trường hợp ? HS: Trả lời câu hỏi C5 I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn . Hình TG TiÕng ån Mức độ ảnh hưởng H15.1 Ngắn To Rất ít H15.2 Dài To nghiêm trọng H15.3 Dài To nghiêm trọng * Kết luận : Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài , làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người . C2 : Trường hợp b , c , d , tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người có ô nhiễm tiếng ồn . Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn SGK tr 43 C3: Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể giảm tiếng ồn 1. Tác động vào nguồn âm . Cấm bóp còi to và kéo dài ... 2. Phân tán âm trên đường truyền Trồng cây xanh 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ C4: a/ Những vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm : Tường gạch , bê tông , gỗ ... b/ Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là : Kính III. Vận dụng . C5: - H15.2: §ãng cöa, gi¶m tiÕng ån cña m¸y khoan, ng­êi thù khoan cÇn ®éi mò b¶o hé, nót kÝn tai,... - H15.3: X©y t­êng ch¾n, trång c©y xanh, ®ãng cöa, chuyÓn líp häc hoÆc chuyÓn chî ®i n¬i kh¸c,... C6: 4 Củng cố - ThÕ nµo lµ tiÕng ån g©y « nhiÔm? Cã nh÷ng biÖn ph¸p nµo ®Ó chèng « nhiÔm tiÕng ån? những vật liệu như thế nào là vật liệu cách âm tốt ? GV: Yêu cầu HS chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó . HS đọc phần “có thể em chưa biết” ? Đối với xe máy người ta đã làm gì để giảm tiếng ồn khi máy nổ ? (lắp ống xả xe máy để giảm độ to của âm.) 5 Dặn dò - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 (SGK) - Làm bài tập 15.2 đến 15.6 (SBT) - ễn tập cỏc kiến thức đó học: Quang học và õm học Trả lời trước các câu hỏi tự kiểm tra và phương án trả lời các câu hỏi phần vận dụng. Ngày soạn: 17/12/2011 Ngày giảng:19/12/2011 Tiết 17 Bài 16. TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ÂM HỌC I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II * Kỹ năng: Vận dụng kiến để trả lời được một số câu hỏi và bài tập * Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị:HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. III Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong qt ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tự kiểm tra GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm . HS : Hoạt động nhóm kiểm tra chéo xem bạn đã làm xong đề cương ôn tập chưa . HĐ2 : Thảo luận về các câu hỏi tự kiểm tra . GV : tổ chức cho HS thảo luận , lần lượt trả lời 8 câu hỏi phần tự kiểm tra . HS : Thảo luận về các câu trả lời trong phần tự kiểm tra . GV? Âm truyền qua được những môi trường nào GV? Thế nào là âm phản xạ ? HS : Trả lời . GV? Thế nào là tiếng vang ? HS : Trả lời khái niệm tiếng vang và chọn phương án trả lời đúng ở câu 5 GV? Tiếng ồn như thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm ? HS : Trả lời câu hỏi từ đó chọn phương án trả lời đúng . GV : Yêu cầu HS nêu một số vật liệu cách âm tốt .HĐ3 : Vận dụng GV : Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2, 3 . Yêu cầu mỗi câu chuẩn bị một phút . HS : Thảo luận , thống nhất câu trả lời đúng và ghi vở . GV : Yêu cầu HS trả lời C4 . GV? Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ như thế nào ? GV? Tại sao nhà du hành vũ trụ không nói chuyện trực tiếp được ? HS : Vì ngoài khoảng không vũ trụ là chân không .GV? Khi chạm mũ thì nói chuyện được . Vậy âm truyền đi qua môi trường nào ? HS : Môi trường không khí Mũ ( rắn ) Không khí Tai . GV : Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5 . ? Ngõ như thế nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang ? HS : Thảo luận trả lời C5 . GV : Yêu cầu HS làm C6 và C7 . HĐ 4 : Tổ chức trò chơi giải ô chữ GV : Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn . Lớp chia làm 4 tổ , mỗi tổ được được bốc thăm để chọn một câu hỏi ( từ 1 đến 7 ) điền ô chữ vào hàng ngang . Điền đúng được 1 điểm , điền sai 0 điểm , thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu . Tổ nào phát hiện được nội dung ô chữ hàng dọc được 2 điểm . Tổ nào đoán sai bị loại khỏi cuộc chơi . GV: Xếp loại các tổ sau cuộc chơi . I. Tự kiểm tra 1. a, d, e . a. Các nguồn phát âm đều dao động . b.Vận tốc truyền âm trong không khí: 340 m/s c. Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn : 70 dB 2. a. Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng . b. Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm . c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to . d. Dao /đ yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ . 3. Âm truyền được qua các môi trường R, l, khí, không truyền được qua chân không . 4. Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn . 5. Chọn D. Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra . 7.b. Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá . d. Hát karaôkê to lúc ban đêm . 8. Gạch, gỗ, bê tông, kính ... II. Vận dụng 1.Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi . 2. Chọn C . Âm không thể truyền trong chân không . C4: Trong mũ có không khí nên tiếng nói từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia C5: Đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ . Ban ngày tiếng vang bị thân thể nười qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân . C6 : A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ . C7: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn SGK. III. Trò chơi ô chữ Hàng 1 : Chân không Hàng 2 : Siêu âm Hàng 3 : Tần số Hàng 4 : Phản xạ âm Hàng 5 : Dao động Hàng 6 : Tiếng vang Hàng 7 : Hạ âm - Từ hàng dọc : Âm thanh 4. Củng cố. Lòng vào nôi dung bài học. 5. Dặn dò Về nhà các em trả lời một số câu hỏi. 1.Đặc điểm chung của nguồn âm? 2.Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3.Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đơn vị độ to. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe ấm tốt? 4.Âm truyền qua môi trường nào ? Trong môi trường nào âm truyền tốt? 5.Âm phản xạ là gì ? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém. 6.Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Đồng thời về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung chương I, chương II hôm sau kiểm tra học kì I.

File đính kèm:

  • doct16-17.doc
Giáo án liên quan