Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Trần Văn Nam

1.NÊU ĐƯỢC MỘT SỐ THÍ DỤ VỀ NGUỒN SÁNG.

-Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.

-Nhận biết được các loại chùm sáng: Hội tụ, phân kỳ, song song.

-Vận dụng được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản

( ngắm đường thẳng, sự tạo thành bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực,.)

2.PHÁT BIỂU ĐƯỢC ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.

- Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng .

-Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản liên quan đến sự phản xạ ánh sáng và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng.

 

3.Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.

-Nêu được một số thí dụ về việc sử dụng gương cầu lồi và gương cầu lõm trong đời sống hàng ngày.

 

 

 

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Trần Văn Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện thật là ích lợi, thuận tiện nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại về người và tài sản. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Bước đầu ta sẽ tìm hiểu một số quy tắc đảm bảo an toàn điện trong tiết học hôm nay. *H. Đ.2: TÌM HIỂU CÁC TÁC DỤNG VÀ GIỚI HẠN NGUY HIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI (12 phút). I. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM. -GV cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để học sinh quan sát khi nào thì bút thử điện sáng: Cầm bút thử điện theo hai cách: +Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bút thử điện. +Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài bằng kim loại của bút thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện. GV thông báo lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. →Như vậy khi sử dụng thiết bị kiểm tra cũng phải sử dụng đúng kĩ thuật. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện hình 29.1và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xét. -GV hướng dẫn tháo luận để có nhận xét đúng. Chuyển ý: Khi dòng điện đi qua cơ thể không phải trường hợp nào cũng gây nguy hiểm. Vậy giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện qua cơ thể người là bao nhiêu? -Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 2 trong SGK. -GV bổ sung thêm: Dòng điện có cường độ 70mA trở lên, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập. Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân gây hoả hoạn, ta thường thấy nói nguyên nhân là do chập điện ( hay đoản mạch). Ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng này. -HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu C1. C1: Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài bằng kim loại của bút thử điện. →Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua(chạy qua) cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể. Bài 29.2 tr 30 SBT. I > 25mA –Làm tổn thương tim. I > 70mA - Làm tim ngừng đập. I > 10 mA- Co giật các cơ. *H. Đ.3: TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ (15 phút). II.HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ. -GV mắc mạch điện và làm TN về hiện tượng đoản mạch như hướng dẫn SGK. Yêu cầu HS quan sát ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu hỏi C1. -Yêu cầu HS nhớ lại các tác dụng của dòng điện và thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch. Chuyển ý: Để báo vệ các thiết bị điện, người ta sử dụng cầu chì. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu tạo và tác dụng của cầu chì. -Yêu cầu HS nhớ lại những hiểu biết về cầu chì đã học ở lớp 5 và bài 22. -GV làm TN đoản mạch như sơ đồ hình 29.3. HS nêu hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch. -GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi dây tiếp xúc nhau ( chập điện). -Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình 29.4 và cầu chì thật, nêu ý nghĩa con số ghi trên cầu chì? GV có thể lấy 1 ví dụ cụ thể. Yêu cầu HS giải thích. -Yêu cầu HS trả lời C5. C1: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn. -Tác hại của hiện tượng đoản mạch: +Gây cháy vỏ bọc dây và các bộ phận khác tiếp xúc với nó →hoả hoạn. +làm đứt dây tóc bóng đèn, dây trong các mạch điện của các dụng cụ dùng điện...→ Hỏng các thiết bị điện. Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy đứt và ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn được bảo vệ. →Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì trong mạch điện gia đìng. -Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị định mức thì cầu chì sẽ đứt. *H. Đ.4: TÌM HIỂU CÁC QUY TẮC AN TOÀN (BƯỚC ĐẦU) KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (5 phút). III.CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. -HS đọc phần III và hoàn thành bài tập điền ô trống, hoàn thành các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. -HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. -GV yêu cầu giải thích 1 số điểm trong quy tắc an toàn đó. 1.Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. 2.Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. 3. Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. 4. Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu. *H. Đ.5: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-H.D.V.N (8 phút). -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6. C6: a) Không an toàn... Khắc phục:... b) Không an toàn... Khắc phục:... c) Không an toàn... Khắc phục:... Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm bài tập 29.1 đến 29.4 tr 30 SBT. -Ôn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:.../.../2008. Ngày giảng:5/5/2008. Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II. (Đề do PGD ra) RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:4/5/2008. Ngày giảng:9/5/2008. Tiết 35: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học. -Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. 2. Thái độ: HS hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: Bài tập 2, 4, 5 tr 86 SGK. Trò chơi ô chữ. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA-CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN (10 phút). -GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. I.Tự kiểm tra. *H. Đ.2: VẬN DỤNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC (15 phút) -Yêu cầu cá nhân HS chuản bị trả lời từ câu 1 đến câu 7 (tr 86-SGK) trong khoảng 7 phút). -Hướng dẫn HS thảo luận. -GV : Ghi tóm tắt ... Câu 1: Chọn D. Câu 2: a-Điền(-); b-Điền(-); c-Điền(+); d-Điền(+). Câu 3: Mảnh nilông nhiễm điện âm→nó nhận thêm êlectrôn. -Miếng len mất êlectrôn→nó nhiễm điện dương. 4. c. Câu 5: Chọn C. Câu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất và hiệu điện thế 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V. *H. Đ.3: TRÒ CHƠI Ô CHỮ (10 phút) HS cả lớp tham gia trò chơi ô chữ. -HS: Mỗi nhóm một dãy hoàn thành ô chữ. *H. Đ.3: CHỮA BÀI TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 phút). -GV yêu cầu chữa bài 20.3; 21.3; 26.3 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập toàn bộ chương 3. RÚT KINH NGHIỆM: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docvat ly 7.doc