Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014

Câu 1. Dụng cụ nào sau đây khi sử dụng không có tác dụng như đòn bẩy ?

 A. Kéo cắt giấy. B. Búa đóng đinh. C. Kìm nhổ đinh. D. Khui nắp chai.

Câu 2: Khi nung nóng một vật rẵn, hiện tượng nào sau đây xảy ra:

 A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng vật giảm.

 C. Thể tích của vật tăng. D. Thể tích của vật giảm.

Câu 3: Khi đun nóng một lượng chất lỏng, khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào:

 A. Khối lượng riêng không thay đổi. B. Khối lượng riêng giảm.

 C. Khối lượng riêng tăng. D. Khối lượng riêng giảm rồi sau đó tăng.

Câu 4: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất dưới đây, cách sắp xếp nào đúng?

 A. Đồng, nước, không khí. B. Nước, không khí, đồng.

 C. Nước, đồng, không khí. D. Không khí, nước, đồng.

Câu 5: Chọn từ thích hợp (hướng, lớn hơn, nhỏ hơn, độ lớn) điền vào chỗ trống trong các câu sau:

 Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi . của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

 Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên . trọng lượng của vật.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 7/3/2014 Tiết 26 Ngày dạy: 17/3/2014 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: + Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về sự co dãn vì nhiệt. + Kỹ năng: Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự co dãn vì nhiệt. Đổi được nhiệt độ giữa các thang đo nhiệt Xenxiut và Farenhai. + Thái độ: Tự giác, trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị: + Các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 8. III. Nội dung kiểm tra: A. Ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Đòn bẩy N biết đòn bẩy C1 – 0,5đ 1,5đ Ròng rọc Cdụng của RR C5 – 1,0đ Sự nở vì nhiệt của chất rắn V tăng khi nóng lên C2 – 0,5đ Gthích htượng C6 – 1,0đ 1,5đ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng D giảm khi nóng lên C3 – 0,5đ Gthích htượng C7 – 1,0đ 1,5đ Sự nở vì nhiệt của chất khí S/s sự nở vì nhiệt C4 – 0,5đ S/s sự nở vì nhiệt C8 – 1,0đ 1,5đ Ứng dụng của sự co dãn vì nhiệt Nêu ư/dụng C9 – 2,0đ 2,0đ Nhiệt kế Thang đo nhiệt Đổi nhiệt độ C10 – 2,0đ 2,0đ Tổng : 3,0 đ 3,0đ 4,0đ 10đ B. Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu 1, 2, 3, 4. Câu 1. Dụng cụ nào sau đây khi sử dụng không có tác dụng như đòn bẩy ? A. Kéo cắt giấy. B. Búa đóng đinh. C. Kìm nhổ đinh. D. Khui nắp chai. Câu 2: Khi nung nóng một vật rẵn, hiện tượng nào sau đây xảy ra: A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng vật giảm. C. Thể tích của vật tăng. D. Thể tích của vật giảm. Câu 3: Khi đun nóng một lượng chất lỏng, khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào: A. Khối lượng riêng không thay đổi. B. Khối lượng riêng giảm. C. Khối lượng riêng tăng. D. Khối lượng riêng giảm rồi sau đó tăng. Câu 4: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất dưới đây, cách sắp xếp nào đúng? A. Đồng, nước, không khí. B. Nước, không khí, đồng. C. Nước, đồng, không khí. D. Không khí, nước, đồng. Câu 5: Chọn từ thích hợp (hướng, lớn hơn, nhỏ hơn, độ lớn) điền vào chỗ trống trong các câu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi ........................ của lực kéo so với khi kéo trực tiếp Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên ........................... trọng lượng của vật. II. Phần tự luận: (7 đ) Câu 6: Khi hai chiếc li thủy tinh chồng khít với nhau và bị kẹt không lấy ra được. Em hãy chỉ cách tách hai chiếc li ra mà không làm bể li? Câu 7: Tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm? Câu 8: Sự co dãn vì nhiệt của các chất khí có gì khác so với sự co giãn vì nhiệt của các chất lỏng và các chất rắn? Câu 9: Hãy nêu 4 ví dụ ứng dụng trong đời sống, kĩ thuật để ngăn ngừa sự co dãn vì nhiệt có thể gây ra lực rất lớn làm hư hỏng công trình, thiết bị,....? Câu 10: Đổi 300C = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0F 1130F = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0C C. Đáp án – thang điểm: Câu Nội dung đáp án Điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 Hướng 0,5 Nhỏ hơn 0,5 6 Hơ nóng chiếc li ngoài, làm cho li nở ra. Hoặc bỏ đá lạnh vào chiếc li trong, làm cho li co lại 1,0 7 Vì đổ nước đầy ấm, khi nước nóng lên sẽ nở ra, làm nước tràn ra ngoài 1,0 8 Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau, còn các chất lỏng hay các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 1,0 9 HS tự nêu ví dụ. Có thể lấy ví dụ như: Tại chỗ nối các thanh ray của đường ray cần có khe hở. Khi làm cầu, một bên gối cầu cần có con lăn. Ống dầu, nước bằng kim loại cần làm các co chữ C. Tấm tôn lợp mái nhà cần làm lượn sóng 2,0 10 300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F 1,0 1130F = (113 – 32) : 1,80C = 450C 1,0 IV. Rút kinh nghiệm: Ngaøy thaùng naêm 2014 Kí duyeät

File đính kèm:

  • docTiết 26.doc