Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 22, Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Kỹ năng: Làm thí nghiệm hình và quan sỏt sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất lỏng khỏc nhau.

- Thái độ: Yờu thớch nghiờn cứu, tỡm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị :

- Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh có đáy dày; 1nút cao su có đục lỗ;1 chậu thuỷ tinh hoặc nhựa; nước có pha màu; 1 phích nước nóng; 1 chậu nước thường.

 - Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.3

III. Phương pháp

- Thực hành trực quan, tỡm hiểu và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

IV. Tiến trỡnh dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.

 + Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 22, Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 5/2/2014 Tiết 22 Ngày dạy: 10/2/2014 Bài 19: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Kỹ năng: Làm thí nghiệm hình và quan sỏt sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất lỏng khỏc nhau. - Thỏi độ: Yờu thớch nghiờn cứu, tỡm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị : - Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh có đáy dày; 1nút cao su có đục lỗ;1 chậu thuỷ tinh hoặc nhựa; nước có pha màu; 1 phích nước nóng; 1 chậu nước thường. - Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.3 III. Phương phỏp - Thực hành trực quan, tỡm hiểu và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhúm, tớch cực húa hoạt động của HS. IV. Tiến trỡnh dạy học: + Ổn định tổ chức lớp. + Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề bài mới (5’) ? Cỏc chất rắn cú hiện tượng như thế nào khi núng lờn hoặc lạnh đị? Nờu 1 số ứng dụng của sự nở vỡ nhiệt của chất rắn? * Đvđ: Như ở SGK - Bỡnh trả lời đỳng hay sai? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không (20’) - Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm - Cho HS tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi ? Cú hiện tượng gỡ xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi đặt bỡnh cầu vào chậu nước núng? ? Nếu đặt bình vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra? - Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng ? Quan sỏt hỡnh 19.3 mụ tả thớ nghiệm về sự nở vỡ nhiệt của cỏc chấy lỏng khỏc nhau và rỳt ra nhận xột? 1. Làm thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: + C1: Mực nước dâng lên, do nước nóng lên thỡ nở ra + C2: Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi thỡ co lại + C3: Rượu, dầu, nước nở ra vì nhiệt khác nhau => các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 3: Rỳt ra kết luận (10’) - Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và bổ sung thêm 3. Rút ra kết luận: a) Thể tích nước trong bình tăng khi nòng lên, giảm khi lạnh đi b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn (10’) - Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 ở SGK - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và chữa từng câu - HD: Đọc phần ghi nhớ, làm BT 19.1 – 19.5 - HD chuẩn bị bài tiết sau: Sự nở vỡ nhiệt của chất khớ + C5. Vì bị đun nóng nước trong ấm nở ra (Nếu đổ đầy nước sẽ bị tràn ra ngoài). + C6. Vì chất lỏng nở ra, bị nắp chai cản trở gây ra 1 lực rất lớn đẩy bật nắp ra. + C7. Mực nước trong ống nhỏ dâng nhiều hơn vì thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên như nhau lên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn . 5. Rỳt kinh nghiệm: Ngaứy thaựng naờm 2014 Kớ duyeọt

File đính kèm:

  • docTiết 22.doc