1. Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản của chương I
- Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế
- Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống
2. Chuẩn bị :
Cho HS chuẩn bị phần ôn tập ở nhà
3. Phương pháp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.
+ Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 6 - Tiết 20, Bài 17: Tổng kết chương 1 - Cơ học - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/2014
Tiết 20 Ngày dạy: 13/01/2014
Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
1. Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản của chương I
- Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức, giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế
- Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống
2. Chuẩn bị :
Cho HS chuẩn bị phần ôn tập ở nhà
3. Phương phỏp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhúm, tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.
+ Kiểm tra bài cũ - Bài mới - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề bài mới (5’)
? Cấu tạo của rũng rọc cố định, rũng rọc động?
? Dựng rũng rọc cố định, rũng rọc động giỳp con người làm việc dẽ dàng hơn như thế nào?
* Giới thiệu nội dung ụn tập
Hoạt động 2: Trả lời cõu hỏi ụn tập (15’)
Trả lời các câu hỏi
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và thực hiện các câu từ 1-> 13 ở phần I ôn tập.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Câu 1: a) Thước; b) Bình chia độ, bình tràn; c) Lực kế; d) Cân
Câu 2: Lực
Câu 3: Làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật
Câu 4: Hai lực cân bằng
Câu 5: Trọng lượng hay trọng lực
Câu 6: Lực đàn hồi
Câu 7: Khối lượng của kem giặt trong hộp .
Câu 8: khối lượng riêng của sắt
Câu 9: . mét, ký hiệu: m
. mét khối, ký hiệu: m3
. niu tơn, ký hiệu: N
ki lô gam, ký hiệu: kg
ki lô gam trên mét khối, ký hiệu: kg/m3
Câu10: P =10m
Câu 11: D =
Câu 12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy
Câu 13: - Ròng rọc
- Mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng (20’)
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời bài tập 2
Nhận xét – chọn đáp án đúng
- GV cho h/s chữa BT 4 (Tr 55-SGK)
- Sử dụng dụng cụ trực quan cho câu 6
Nhận xét và chữa bài tập.
Bài 8: Một miếng thép có khối lượng 3600g và thể tích là 900 cm3 .Tính khối lượng riêng của miếng thép đó ? (theo đơn vi là Kg/m3 )
Tóm tắt
m = 3600 g= 3,6 kg
V = 900 cm3 =0, 0009 m3
D =? Kg/m3
Bài 9 : Một vật đặc có khối lượng 12 000 g và thể tích là 6dm3 .Tính trọng lượng riêng của chất làm nên vật đó? (theo đơn vị N/m3
Tóm tắt
m = 12000g = 12kg
V = 6 dm3 = 0,006 m3
d = ? N/m3
Bài 1 (SGK-64)
- Con trâu t/d lực kéo lên cái cày
- Người thủ môn đá bóng t/d lực đẩy lên quả bóng đá
- Chiếc kìm nhổ đinh t/d lựckéo lên cái đinh
- Thanh nam châm t/d lực hút lên miếng sắt
- Chiếc vợt bóng bàn t/d lực đẩy lên quả bóng bàn
Bài 2(SGK-Tr54)
Chọn Đáp án C
Bài 4: a) kg/m3 b) N c) kg d) N/m3 e) m3
Bài 6
a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực mầty ta t/d vào tay cầm
b) Vì cắt giấy hoặc cắt tóc chỉ cần 1 lực nhỏ, mặt khác có lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài
Bài 8
Giải
Khối lượng riêng của miếng thép là :
Vận dụng công thức: D = = = 4000 ( kg/m3)
Bài 9
Giải
Khối lượng riêng của chất làm nên vật đó là :
Vận dụng CT: D = = = 2000 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của chất làm nên vật đó là:
Vận dụng CT: d = 10D = 10.2000 = 20 000 (N)
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5’)
- Cho học sinh tham gia chơi trũ chơi ụ chữ (theo nhúm)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài: Sự nở vỡ nhiệt của chất rắn
5. Rỳt kinh nghiệm:
Ngaứy thaựng naờm 2014
Kớ duyeọt
File đính kèm:
- Tiết 20.doc