Giáo án Vật Lý Lớp 6 nâng cao - Chương trình cả năm

I.Kiến thức cơ bản

ã Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m).

ã Khi sử dụng thước đo, ta cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.

ã Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

- Đọc và ghi kết quả đúng quy định.

II. Bài tập cơ bản

1. Giải bài tập giáo khoa

1- 2.1. B. 10dm và 0,5cm.

1-2.2. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

1-2.3. a. 10cm và 0,5cm ; b. 10cm và 1mm.

1-2.4. Chọn thước 1 để do độ dài B ( 1 - B) ; Chọn thước 2 để đo độ dài (2- C). ; Chọn thước 3 để đo độ dài A ( 3 - A).

1-2.5. Thước thẳng, thước mét, thước nửa mét, thước kẻ, thước dây. Người ta sản xuất nhiều loại thước để phù hợp với thực tế cần đo.

1-2.6. Tuỳ chọn.

1-2.7. B. 50dm.

1-2.8. C. 24cm.

1-2.9. ĐCNN của thứoc dùng trong các bài thực hành là: a. 0,1cm ; b. 1cm ; c. 0,1cm hoặc 0,5cm.

 

doc131 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 6 nâng cao - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi phụ thuộc vào những yếu tố gỡ? Cõu 4 : (3,5 điểm) Hỡnh vẽ bờn vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi đun núng. a. Nước ở thể nào trong khoảng từ phỳt thứ 0 đến phỳt thứ 2? b. Tới nhiệt độ nào thỡ nước bắt đầu núng chảy? c. Thời gian núng chảy của nước là bao nhiờu phỳt? d. Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ phỳt thứ 2 đến phỳt thứ 6? e. Nước sụi ở nhiệt độ nào? g. Đến phỳt thứ mấy thỡ nước sụi? h. Trong suốt thời gian sụi nhiệt độ của nước như thế nào? 0 Thời gian (phỳt) Nhiệt độ (0C) 2 6 14 22 0 -20 100 ------------------------------------------ Hết --------------------------------------------------------- 2 1 P F Cõu 1: (2 điểm) Cho hệ thống rũng rọc như hỡnh vẽ. a. Hóy chỉ ra rũng rọc động, rũng rọc cố định? b. Dựng hệ thống rũng rọc trờn để đưa một vật nặng cú trọng lượng P = 1000N lờn cao thỡ lực kộo F phải cú cường độ là bao nhiờu? Cõu 2: (3 điểm) a. Nờu sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng? So sỏnh sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, lỏng, khớ? b. Tại sao cỏc tấm tụn lợp mỏi nhà khụng làm phẳng mà lại làm dạng lượn súng? Cõu 3: (2 điểm) Sự bay hơi là gỡ? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố gỡ? Cõu 4 : (3 điểm) Hỡnh vẽ bờn vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun núng một chất rắn. 55 80 85 0 6 10 12 14 22 26 Thời gian (phỳt) Nhiệt độ (0C) a. Chất rắn này núng chảy ở nhiệt độ nào? b. Chất rắn này là chất gỡ? c. Để đưa chất rắn này từ 550C tới nhiệt độ núng chảy cần bao nhiờu thời gian? d. Thời gian núng chảy của chất rắn này là bao nhiờu phỳt? e. Sự đụng đặc bắt đầu từ phỳt thứ mấy? g. Thời gian đụng đặc kộo dài bao nhiờu phỳt? ------------------------------------------ Hết --------------------------------------------------------- F Cõu 1: (2 điểm) Dựng hệ thống mỏy cơ đơn giản như hỡnh vẽ. a. Trong hệ thống trờn đó sử dụng những loại mỏy cơ đơn giản nào? b. Để kộo vật cú khối lượng 100kg thỡ cần lực kộo nhỏ hơn bao nhiờu Niu tơn? Cõu 2: (3 điểm) a. Nờu sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng? So sỏnh sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, lỏng, khớ? b. Khi làm lạnh một viờn bi nhụm thỡ khối lượng riờng của nú tăng hay giảm? Vỡ sao? Cõu 3: (2 điểm) a. Sự ngưng tụ là gỡ? b. Hiện tượng mưa đỏ trong tự nhiờn cú những sự chuyển thể nào? Cõu 4 : (3 điểm) Hỡnh vẽ bờn vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu núng chảy? b) Chất rắn này là chất gỡ? c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 600C tới nhiệt độ núng chảy cần thời gian bao nhiờu? d) Thời gian núng chảy của chất rắn này là bao nhiờu phỳt? e) Sự núng chảy bắt đầu vào phỳt thứ mấy và kết thỳc ở phỳt thứ mấy? 0 4 9 12 65 80 84 Thời gian (phỳt) Nhiệt độ (0C) ------------------------------------------ Hết --------------------------------------------------------- 2 1 Cõu 1: (2 điểm) Cho hệ thống rũng rọc như hỡnh vẽ. a. Hóy chỉ ra rũng rọc động, rũng rọc cố định? b. Nờu tỏc dụng của rũng rọc cố định và rũng rọc động? Cõu 2: (2 điểm) Sự bay hơi là gỡ? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố gỡ? Cõu 3: (3,5 điểm) a. Nờu sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng? So sỏnh sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, lỏng, khớ? b. Giải thớch tại sao khi đun núng một lượng chất lỏng chứa trong bỡnh thuỷ tinh thỡ lỳc đầu mực chất lỏng hạ thấp xuống rồi một thời gian sau mực chất lỏng lại dõng lờn? Cõu 4 : (2,5 điểm) Hỡnh vẽ bờn vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu núng chảy? b) Chất rắn này là chất gỡ? c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ - 60C tới nhiệt độ núng chảy cần thời gian bao nhiờu? d) Thời gian núng chảy của chất rắn này là bao nhiờu phỳt? e) Sự núng chảy bắt đầu vào phỳt thứ mấy và kết thỳc ở phỳt thứ mấy? 0 0 Thời gian (phỳt) Nhiệt độ (0C) - 6 5 2 8 14 ------------------------------------------ Hết --------------------------------------------------------- ễN THI HỌC Kè 2 VẬT Lí LỚP 6 Cõu 1: Chọn phỏt biểu sai. A. Khi nước sụi, cỏc bọt khớ nổi lờn nhiều hơn. B. Khi nước sụi, mặt nước xỏo động mạnh. C. Nước chỉ sụi khi nhiệt độ lờn đến 100oC. D. Khi nước sụi cú nhiều hơi nước bay lờn. Cõu 2: Chọn cõu trả lời đỳng. Cú thể đun sụi nước ở nhiệt độ nhỏ hơn 100oC được khụng? A. Cõu (1) và (2) đều đỳng. B. Khụng, vỡ nước chỉ sụi ở 100oC. C. Được, nếu như đun nước ở trờn nỳi thấp. (2) D. Được, nếu như đun nước ở trờn nỳi cao. (1) Cõu 3: Chọn cõu phỏt biểu sai. A. Trong suốt thời gian sụi, nước vừa bay hơi vào trong cỏc bọt khớ vừa bay hơi trờn cỏc mặt thoỏng. B. Sự sụi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi. C. Trong suốt thời gian sụi, thể tớch nước khụng thay đổi. D. Trong suốt thời gian sụi, nhiệt độ của nước khụng thay đổi. Cõu 4: Cú hai cốc thủy tinh như nhau cựng chứa một lượng rượu và nước bằng nhau. Hỏi khi đun dưới ngọn lửa đốn cồn, cốc nào sẽ sụi mau hơn? Giải thớch tại sao? A. Cốc đựng nước sẽ sụi trước vỡ nhiệt độ sụi của nước lớn hơn nhiệt độ sụi của rượu. B. Cốc đựng rượu sẽ sụi sau vỡ nhiệt độ sụi của nước lớn hơn nhiệt độ sụi của rượu. C. Cốc đựng rượu sẽ sụi trước vỡ nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước. D. Hai cốc đều sụi cựng một lỳc vỡ rượu và nước đều là chất lỏng. Cõu 5: Đặc điểm nào sau đõy là đỳng đối với sự sụi? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng của chất lỏng. B. Ngược lại với quỏ trỡnh đụng đặc. C. Xảy ra cả ở trong lũng và mặt thoỏng của chất lỏng. D. Xảy ra ở bất kỡ nhiệt độ nào. Cõu 6: Đun ba chất lỏng: Rượu, nước, thủy ngõn đến nhiệt độ 120oC, chất lỏng nào sẽ sụi? A. Rượu và thủy ngõn. B. Nước và rượu. C. Nước, rượu và thủy ngõn. D. Nước và thủy ngõn. Cõu 7: Đun nước ở trờn nỳi cao, nhận xột nào sau đõy là đỳng? A. Nước sụi ở nhiệt độ < 100oC. B. Nước khụng sụi C. Nước sụi ở nhiệt độ > 100oC. D. Nước sụi ở nhiệt độ 100oC. Đỳng Điểm: 1/1.00 Cõu 8: Khi đun nước ở nhà, cỏc hiện tượng nào cho ta biết là nước sụi? A. Mặt nước xỏo động mạnh. B. Cả ba hiện tượng trờn. C. Cú khúi bốc lờn ở vũi ấm. D. Nghe thấy tiếng nước reo. Cõu 9: Để đo nhiệt độ của nước sụi, người ta cú thể dựng nhiệt kế rượu được khụng? Giải thớch vỡ sao? A. Khụng, vỡ rượu cú nhiệt độ sụi nhỏ hơn nhiệt độ sụi của nước. B. Được, vỡ nhiệt kế rượu cựng dựng để đo nhiệt độ. C. Được, vỡ rượu cú nhiệt độ sụi lớn hơn nhiệt độ sụi của nước. D. Khụng, vỡ rượu cú nhiệt độ sụi lớn hơn nhiệt độ sụi của nước. Đỳng Điểm: 1/1.00 Cõu 10: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống. Áp suất trờn mặt thoỏng chất lỏng ......... thỡ nhiệt độ sụi của chất lỏng ................. A. Càng lớn, càng cao. B. Càng tăng, càng giảm. C. Càng lớn, càng thấp. D. Càng giảm, càng tăng. Cõu 11: Giữa hai thanh ray lại cú một khe hở nhỏ. Vỡ sao người ta phải làm khe hở này? Chọn phương ỏn đỳng nhất trong cỏc phương ỏn sau" A. Vỡ người ta khụng thể chế tạo ra được thanh ray dài hơn. B. Vỡ như thế đường sắt sẽ đẹp hơn. C. Vỡ khi trời núng, nhiệt độ tăng, cỏc thanh ray cú chỗ để nở ra. D. Vỡ như thế sẽ tiện cho việc lắp rỏp và vận chuyển. Cõu 12: Trong cỏc đặc điểm sau đõy, đặc điểm nào khụng phải là của quỏ trỡnh bay hơi? A. Cú thể nhỡn thấy bằng mắt thường. B. Xảy ra ở bề mặt của chất lỏng. C. Là quỏ trỡnh ngược lại với quỏ trỡnh ngưng tụ. D. Xảy ra khi nhiệt độ đạt đến một giỏ trị xỏc định. Cõu 13: Đồ thị ở hỡnh bờn biểu thị điều gỡ? A. Sự đụng đặc của rượu. B. Sự núng chảy và đụng đặc của rượu. C. Sự sụi và sự nguội dần của rượu. D. Sự sụi của rượu. Cõu 14: Cho một ớt nước vào lon bia. Đốt núng vỏ lon bia bằng đốn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sụi. Dựng nỳt cao su đậy kớn nắp lon, sau đú dựng nước lạnh dội vào lon. Hiện tượng gỡ xẽ xảy ra? A. Nỳt cao su bị bật ra. B. Lon bia phồng lờn. C. Lon bia giữ nguyờn hỡnh dạng ban đầu. D. Lon bia bị mọp lại. Cõu 15: Chọn cõu trả lời đỳng nhất. Tại sao người ta khụng sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sụi? A. Cỏc phương ỏn đưa ra đều sai. B. Vỡ giới hạn đo khụng phự hợp. C. Vỡ giai chia nhỏ nhất khụng thớch hợp. D. Hỡnh dỏng của nhiệt kế khụng thớch hợp. Cõu 16: Chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ trống cho đỳng ý nghĩa vật lớ: Thể tớch vật rắn sẽ giảm khi nú bị ........... A. núng lờn B. lạnh đi C. tăng D. giảm Cõu 17: Để ý thấy ở cỏc đường ống dẫn hơi, cú những đoạn bị uốn cong. Giải thớch tại sao? A. Chỉ để trỏnh sự dón nở làm thay đổi hỡnh dạng ống. B. Chỉ để làm giảm tộc độ lưu thụng của hơi. C. Vỡ tất cả cỏc phương ỏn đưa ra. D. Chỉ để lọc bớt khớ bẩn. Cõu 18 : Chọn cõu trả lời sai. Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chỳ ý đến: A. Giới hạn đo của nhiệt kế. B. Loại nhiệt kế dựng để đo. C. Cỏch chế tạo nhiệt kế. D. Khoảng nhiệt độ cần đo. Cõu 19: Chọn cõu trả lời đỳng. Tại sao cỏc đường dõy tải điện và dõy điện thoại khụng bao giờ được kộo căng giữa cỏc cột điện mà luụn luụn được mắc trựng xuống? A. Vỡ vào ban ngày, nhiệt độ núng lờn dõy sẽ dón ra và bị đứt. B. Vỡ vào ban ngày, nhiệt độ núng lờn dõy sẽ co lại và bị đứt. C. Vỡ vào ban đờm, nhiệt độ giảm xuống, dõy sẽ dón ra và bị đứt. D. Vỡ vào ban đờm, nhiệt độ giảm xuống, dõy sẽ co lại và bị đứt. Cõu : Kết luận nào sau đõy là đỳng khi núi về nguyờn tắc hoạt động của cỏc nhiệt kế thường dựng trong đời sống? Nhiệt kế thường dựng hoạt động trờn Cõu trả lời của bạn: A. hiện tượng gión nở vỡ nhiệt của cỏc chất. B. Cỏc hiện tượng đưa ra đều khụng phải. C. hiện tượng bay hơi. D. hiện tượng biến dạng khi chịu tỏc dụng lực. Cõu 20: Hai bỡnh A và B giống, cựng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bỡnh là như nhau. Đặt hai bỡnh vào trong cựng một chậu nước núng thỡ thấy mực nước trong bỡnh A dõng cao hơn bỡnh B. Kết luận nào sau đõy là đỳng khi núi về cỏc chất lỏng chứa trong hai bỡnh? A. Hai bỡnh A và B chứa cựng một loại chất lỏng. B. Hai bỡnh A và B chứa hai loại chất lỏng khỏc nhau. C. Chất lỏng ở hai bỡnh khỏc nhau, nhiệt độ của chỳng khỏc nhau. D. Chất lỏng ở hai bỡnh giống nhau nhưng nhiệt độ của chỳng khỏc nhau.

File đính kèm:

  • docNHUNG BAI TAP VAT LI 6 NANG CAO HAY VA KHO DE CUONG VA DE THI VAT LI HOC KI 2.doc