Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 55, Bài 50: Kính lúp - Trần Thị Nhựt

I. Mục tiêu

 1.Về kiến thức:

- Biết được kính lúp dùng để làm gì ?

- Nêu đặc điểm của kính lúp.

- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

- Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.

 2.Về kĩ năng:

- Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài kính lúp.

 3.Về thái độ

 - Nghiên cứu, chính xác .

II.Chuẩn bị

 1. Giáo viên:

* Mỗi nhóm HS :

 - 1 kính lúp có độ bội giac khác nhau

 2. Học sinh:

- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 50

 III. Tiến trình bài dạy

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ :

 - Hãy dựng ảnh của vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính ? nhận xét tính chất ảnh.

 3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 55, Bài 50: Kính lúp - Trần Thị Nhựt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Ngày soạn: 20/03/2014 gày dạy:........... Bài: 50 Tiết: 55 KÍNH LÚP I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Biết được kính lúp dùng để làm gì ? - Nêu đặc điểm của kính lúp. - Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. - Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ. 2.Về kĩ năng: - Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài kính lúp. 3.Về thái độ - Nghiên cứu, chính xác . II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: * Mỗi nhóm HS : - 1 kính lúp có độ bội giac khác nhau 2. Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 50 III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy dựng ảnh của vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính ? nhận xét tính chất ảnh. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp - Qua sát kính lúp xem là loại kính gì ? - Yêu cầu HS đọc phần 1 - Cho HS dùng kính lúp quan sát một số vật. - Yêu cầu HS trả lời C1, C2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp. - Cho HS dùng kính lúp quan sát vật nhỏ. Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp, so sánh với tiêu cự của kính lúp, dựng ảnh. - Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ như thế nào ? Hoạt động 3 : Vận dụng - YC HS trả lời C5 và C6 - Qua sát kính lúp trả lời - Thu thập thông tin - Cá nhân trả lời C1, C2 - Nêu kết luận - Thực hiện theo nhóm - Trả lời C3, C4 - Nêu kết luận - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời I. kính lúp là gì ? 1. Kinh lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Dùng kính lúp có độ bội giác càng lớn quan sát một một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn G= 2. C1 : Độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn. C2 : Tiêu cự dà nhất của kính lúp là : G = 1,5x → f = = 16,7 cm 3.Kết luận(SGK) II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp 1/ C3: Qua kính lúp cho ảnh ảo, to hơn vật. C4: Đặt vật trong khoảng tiêu cự (cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự) 2/Kết luận III. Vận dụng 4. Củng cố: THNLBVMT: - Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. 5. .Dặn dò : - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài 51 IV. Rút kinh nghiệm: ... Tuần: 29 Ngày soạn: 20/03/2014 gày dạy:........... Bài: 51 Tiết: 56 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượngvề hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp. - Thực hiện được các phép tính về hình quang học. - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 2.Về kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học. 3.Về thái độ : Cẩn thận. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo viên: Chuẩn bị mỗi nhóm: một bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong. 2. Học sinh: - Học bài cũ - Ôn tập bài tập từ bài 40 à 50 III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kính lúp là gì ? Nêu công dụng của kính lúp ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Giải bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không ? - Vì sao khi đổ nước mắt lại nhìn thấy tâm O - Vẽ tia sáng xuất phát từ O Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 - Yêu cầu cá nhân HS giải bài 2 - Gọi HS lên bảng dựng ảnh. oạt động 3 : Giải bài tập 3 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý SGK . - Đọc đề và thu thập thông tin. - Các nhóm quan sát trả lời - Đổ nước vào quan sát - Tiến hành giải - Cá nhân thu thập thông tin SGK để giải - Một HS lên bảng thực hiện - Thảo luận - Cá nhân trả lời Bài 1 Bài 2(Câu b HS khá) ABO ~ A’B’O (1) BIB’ ~ OF’B’ (2) Từ (1) và (2) suy ra Bài 3: a) Hòa cận nặng hơn Bình b) Phải đeo kính phân kì Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn Bình (Điểm cực viễn của Hòa gần mắt hơn điểm cực viễn của Bình) 4.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. 5. Dặn dò : - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài 52 IV. Rút kinh nghiệm: ... KÝ DUYỆT TUẦN 27 ........................................................................ ........................................................................ THCS Đông Hải, ngày...tháng 03 năm 2014 Tổ trưởng LƯƠNG NGỌC NAM

File đính kèm:

  • docvat li 9 tuan 29.doc
Giáo án liên quan