Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U.

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng đồng hồ đo điện thành thạo.

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, sử dụng thuật ngữ vật lí chính xác.

3/ Thái độ:

 - Rèn ý thức yêu môn khoa học thực nghiệm, tính nghiêm túc, lòng say mê học hỏi.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án, bảng phụ B2, đồ thị H1.2

2. HS: - Nghiên cứu bài học ở nhà.

* Nhóm: 1 điện trở bằng nikelin,1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.

* Cá nhân: Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.

III. NỘI DUNG LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số

 - ổn định chỗ ngồi theo nhóm.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thay bằng giới thiệu chương trình Vật lý 9 và các dụng cụ học tập cần có.

3. Bài mới

 

doc100 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi hay ko ? Đưa NC lại gần cuộn dây Có Có Để NC nằm yên Không Không Đưa NC ra xa cuộn dây Có Có C3- Thảo luận để tìm hiểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. + ĐK : DĐCƯ xuất hiện trong cuộn dây kín đặt trong từ trường của một NC khi số ĐST xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. ? Đọc và trả lời C4 C4: Khi ngắt mạch điện - I giảm đ 0 từ trường của nam châm yếu đi đ số đường sức từ giảm đ do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Khi đóng mạch I tăng đ từ trường tăng, số đường sức từ qua S tăng đ xuất hiện dòng cảm ứng. + Vậy trong mọi trường hợp, dđcư xuất hiện trong cuộn dây kín khi nào? - HS tự tổng hợp kiến thức. * Kết luận: Trong mọi trường hợp khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố ? Hãy hoàn thành C5 và C6 ? Nhắc lại các điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng - Vận dụng kiến thức tự hoàn thành C5,6 - Tự nhắc lại kiến thức, sau đó GV bổ sung. 4/ Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập SBT Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu năm đến bài 32 Tiết sau ôn tập. Tuần: 17 Ngày soạn: 13/12/2013 Ngày dạy: 15/12/2013 Tiết 34 - ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương I tới bài 32 về các vấn đề: - Định luật Ôm trong đoạn mạch mắc nối tiếp và SS - Công thức tính điện trở dây dẫn.Biến trở - Công của dòng điện. Công suất điện - Định luật Jun - Len xơ - An toàn và tiết kiệm điện năng. - Bài tập định luật ôm - Các vấn đề về lực điện từ - Bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy, tính toán các đại lượng trong bài toán định luật ôm, kĩ năng áp dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải. 3. Thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung kiến thức ôn tập. - Các bài tập để luyện 2. HS:- Ôn tập theo nội dung các bài học và các dạng bài tập đã chữa. III. Nội dung lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết Câu 1: Phát biểu định luật Jun - lenxơ ? Nêu công thức tính của định luật ? Nêu khái niệm về công của dòng điện và viết công thức tính công. ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải. ? Công thức tính điện trở dây dẫn khi biết 3 yếu tố: l, S, r ? Các hệ thức áp dụng trong đoạn mạch nối tiếp, //. - HS phát biểu Q = I2Rt - HS phát biểu A = U.I.t - Quy tắc 1: Đặt bàn tay trái sao cho các ĐST hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay tới ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện từ. - Quy tắc bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của ĐST trong lòng ống dây. - R = r - HS viết hệ thức của ĐMNT, ĐMSS. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, cực của nam châm. ĐK hs lên bảng làm bài tập. Gọi nhận xét và sửa sai. Bài 2: Cho mđ như hình vẽ. Biết R1= 6W, R2= 4W, R3 = 10 W, ampe kế và vôn kế lí tưởng, bỏ qua điện trở dây dẫn, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi, ampe kế chỉ 2,4A. a/ Xác định số chỉ vôn kế b/ Tính cường độ dòng điện qua R1, R3 c/ Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch? d/ Để công suất tiêu thụ của mạch tăng gấp đôi, hỏi phải mắc thêm một điện trở Rx như thế nào (không làm thay đổi thứ tự của ba điện trở ban đầu trong mạch)? Tính giá trị Rx đó. + Với hiệu điện thế không đổi Bài 3. Dùng ấm điện có hiệu suất 80% để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30oC thì sau 10 phút nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k. Tính công suất của bếp? R2 R1 R3 V A U Sơ đồ mạch điện. • • Tóm tắt: I = 2,4A R1= 6 W, R2= 4W, R3= 10W, a/ U =? b/ I1 = ? I3 = ? I12 = ? c/ P= ? d/ P’= 2P Rx = ? Lời giải: a/ Nhận thấy (R1nt R2 )//R3 Rtđ = R12. R3/ ( R12+ R3) = 5 W Số chỉ của vôn kế là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. U = I.R = 2,4. 5 = 12V b/ Cường độ dòng điện qua điện trở R3, R1 lần lượt là: I3= U/ R3 = 12/10 = 1,2 A I1 = I12 = I - I3 = 2,4 – 1,2 =1,2A c/ Công suất tiêu thụ của toàn mạch là: P=U.I = 12.2,4 = 28,8 W d/ Ta có:U không đổi, R’ là ĐT tđ mới. P’= U2/R’=122/R’ = 2.28,8 = 57,6 W R’ = 2,5W Điện trở tương đương giảm nên chỉ có thể mắc thêm Rx song song với đoạn mạch đã cho. Ta có: R’= R.Rx/R+Rx = 5.Rx/(5+Rx) = 2,5 Rx = 5W Đ/S : 12V ; 1,2A ; 28,8W ; 5W Tóm tắt: H =80%, m = 2kg to1 = 30oC to2 = 100oC t = 10p = 600s c = 4200J/Kg.K P= ? Nhiệt lường cần cung cấp để đun sôI 2 lít nước từ 30oC là: Q1= m.c(to2 - to1) = 2. 4200. 70 = 588000J Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là: Từ H = Q1/ Q2 Q2 = Q1/H = 588000/ 0,8 = 735000J Công suất của bếp là: P=A/t = Q/t = 735000/600 = 1125 W Đ/S: 1125 W 3/ Hướng dẫn về nhà. Ôn toàn bộ lí thuyết, bài tập chương 1 đến bài 32 của chương 2. Tiết sau kiểm tra học kì I Tuần: 18 Ngày soạn: 11/12/2013 Ngày dạy: 16/12/2013 Tiết 35: Kiểm tra học kì i I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng các kiến thức chương I và chương II vào làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán các bài toán về đoạn mạch nối tiếp, song song - Rèn kĩ năng xác định chiều lực điện từ bằng quy tắc bàn tay trái và xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây bằng quy tắc nắm tay phải. 3. Thái độ: Nghêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác, yêu khoa học tự nhiên. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Ra đề kiểm tra + Đáp án, biểu điểm. 2. HS: - Ôn tập kiến thức Chương I,II - Chuẩn bị: giấy nháp, máy tính. III. ma trận đề kiểm tra : Nội dung Các cấp độ tư duy Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Đoạn mạch nối tiếp, song song 5 (0,5đ) 2(0,5đ) 1TL (3,5đ) 3c(4,5đ) = 45% Cống suất. Công của dòng điện 2TL(1,5đ) 1c(1,5đ) = 15% Định luật Jun- Len xơ 1 (0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Nam châm vĩnh cửu, Nam châm điện 8(0,5đ) 6 (0,5đ) 2c(1đ) =10% Quy tắc nắm tay phải 7 (0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Quy tắc bàn tay trái 4 (0,5đ) 3TL( 1đ) 2c (1,5đ) = 15% Động cơ điện 1 chiều 3(0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Tổng KQ (2,5đ)= 25% KQ (1đ)= 10% KQ (0,5đ)= 5% TL(6đ)= 60% 11c (10đ)= 100% IV/ nội dung đề kiểm tra I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy ghi lại tên chữ cái đầu dòng của đáp án đúng nhất. Câu 1: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào? A. Q = I R t B. Q = I R2t C. Q = I2Rt D. Q = I R t2 Câu 2: Cho điện trở R1 = 20Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,6A và điện trở R2 = 40Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,4A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hiệu điện thế tối đa là: A. 12V B. 16V C. 24V D. 36V Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng? Trong động cơ điện một chiều: Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua dùng để tạo ra lực điện từ làm cho khung dây quay. Nam châm tạo ra từ trường. Bộ góp điện làm cho khung dây quay theo một chiều. Stato là nam châm, rôto là khung dây. Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên 1 dòng điện thẳng đăt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều đường sức từ B. Chiều của lực điện từ C. Chiều của dòng điện D. Không hướng theo hướng nào trong ba hướng trên Câu 5: Trong đoạn mạch mắc song song, công thức nào sau đây là đúng? A. U = U1 + U2 + = Un B. I = I1= I2 = = In C. R = R1 = R2 = = Rn D. U = U1= U2= = Un Câu 6: Trên thanh nam châm, vị trí nào hút sắt manh nhất ? A. Phần giữa của nam châm B. Chỉ có từ cực Bắc. C. ở hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 7: Theo quy tắc năm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. Chiều đường sức từ. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào. Câu 8: Để tăng lực từ của nam châm điện, thì ta: A. Tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non. B. Tăng đường kính dây quấn hoặc điện trở của ống dây. C. Tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây. D. Thay lõi sắt non bằng lõi thép có cùng kích thước. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 30Ω, R2 = 60Ω, R3 = 90Ω. R2 R1 R3 A B Đặt vào hai dầu A, B một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,2A. Hãy tính: a/ Điện trở tương đương của mạch? b/ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. Câu 2 : (1.5 điểm) Một bóng đèn 220V – 100W được mắc vào hiệu điện thế 200V. Sau 30 phút thắp sáng, công của dòng điện thực hiện trên bóng điện là bao nhiêu ? F S N F N S N S I Câu 3: (1 điểm) Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các trường hợp sau: V/Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: (4 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án c c a c d c a c II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1 3,5đ Tóm tắt: đúng, đủ 0,25đ Nhận thấy mạch điện có dạng: (R1nt R2)//R3 R12 = R1 + R2 = 30 + 60 = 90 Ω RAB = (R12. R3)/ R12+ R3 = 90.90/90 + 90 = 45 Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 45 Ω 1đ b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB = I. RAB = 0,2.45 = 9V 0,25đ Ta có: UAB = U12 = U3 = 9V Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là 9V 0,5đ U12 = I12 . R12 → I12 = U12/ R12 = 9/90 = 1/10 = 0,1A Vì R1nt R2 nên I1 = I2 = 0,1A. 0,5đ Hiệu điện thế giũa hai đầu điện trở R1 và R2 lần lượt là: U1 = I1. R1 = 0,1.30 = 3V U2 = I2. R2 = 0,1 .60 = 6V 0,5đ 0,5đ Câu 2: 1,5đ Tóm tắt: đúng, đủ 0,25đ Điện trở của bóng đèn là: Từ P = U2/R → R = U2/P = 2202/100 = 484Ω 0,25đ Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi mắc vào hiệu diện thế 200V là: P’ = U2/R =2002/ 484 = 82,64 W 0,5đ Công của dòng điện thực hiện trên bóng đèn là: A = P.t = 82,64. 30.60 = 148752J 0,5đ Câu 3: 1đ F ããã N S F = 0 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - ở mỗi phần của bài tự luận, HS không viết biểu thức mà tính ngay thì bị trừ 0,25đ mỗi lần vi phạm. Mỗi phần bị trừ tối đa 0,25đ đến 0,5đ.

File đính kèm:

  • docgiao an vat li 9(2).doc