TIẾT 54: MẮT.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới .
-Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới , so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh .
2-Kĩ năng: -Trình bày được khái niệm sơ lược về điều tiết , điểm cực cận và điểm cực viễn .
-Biết cách thử mắt.
3-Thái độ: -Yêu khoa học, yêu cuộc sống
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: -Cho cả lớp : 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc + 1 mô hình con ngươi + 1 bảng thử thị lực y tế (nếu có).
2-Học sinh: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 54: Mắt - Lương Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 54: MẮT.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới .
-Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới , so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh .
2-Kĩ năng: -Trình bày được khái niệm sơ lược về điều tiết , điểm cực cận và điểm cực viễn .
-Biết cách thử mắt.
3-Thái độ: -Yêu khoa học, yêu cuộc sống
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: -Cho cả lớp : 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc + 1 mô hình con ngươi + 1 bảng thử thị lực y tế (nếu có).
2-Học sinh: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T/G
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5'
10'
12'
10'
5'
Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống.
1-Nêu các bộ phận chính của máy ảnh . Nêu tính chất ảnh tạo trên phim của máy ảnh .
2- Cho HS trả lời bài 47,1 , 47.2 trang 54 SBT.
*GV nêu tình huống ( SGK )
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt.
*Cho HS đọc mục 1 phần I và trả lời các câu hỏi sau đây :
-Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không? Bằng cách nào?
-Ảnh mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
-Cho HS đọc mục 2 phần I và trả lời C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt.
Cho HS đọc thông tinĠ phần II và trả lời câu hỏi :Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ các vật ? Khi đó có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh ?
*Cho HS đọc và xử lý C2. theo sự hướng dẫn sau : -Dựng ảnh của AB khi nó ở gần và xa mắt ( thể thủy tinh biểu diễn bởi thấu kính hội tụ , màn lưới thay bởi mà
-Căn cứ vào tia qua quang tâm xác định kích thước của ảnh.
-Căn cứ vào tia song song để xác định vị trí tiêu điểm từ đó nhận xét về tiêu cự trong hai trường hợp.
Hoạt động 4: Tìm hiểu điểm cực cân và điểm cực viễn.
*Cho HS đọc mục 1 phần III , trả lời câu hỏi của GV và làm C3.
-Điểm cực viễn là điểm như thế nào?
-Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
-Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn ở điểm cực viễn ?
-Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì ?
*Cho HS đọc mục 2 phần III , trả lời câu hỏi của GV và làm C4.
-Điểm cực cận là điểm như thế nào?
-Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn ở điểm cực viễn ?
-Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì ?
Hoạt động 4 : Củng cố-Vận dụng
Hướng dẫn C5. :Cho HS nêu được 2 tam giác đồng dạng và viết tỉ đồng dạng liên quan .
*Hướng dẫn C6. nếu thời gian
-2 HS lên bảng
-Cả lớp lắng nghe.
* HS:từng cá nhân : đọc mục 1 phần I và trả lời câu hỏi của GV.
* HS:từng cá nhân : đọc mục 1 phần I và trả lời C1.
* HS:từng cá nhân : đọc mục 2 phần I và trả lời câu hỏi của GV.
* HS:từng cá nhân
-Đọc C2.
Dựng ảnh của AB trong hai trường hợp xa và gần
-Xác định vị trí tiêu điểm trong hai trường hợp , từ đó so sánh tiêu cự .
* HS:từng cá nhân
-Đọc mục 1 phần III.
-Trả lời câu hỏi của GV
-Làm C3.
* HS:từng cá nhân
-Đọc mục 2 phần III.
-Trả lời câu hỏi của GV
-Làm C4.
* HS:xử lý C5. theo hướng dẫn của GV.
. B
A'
A O B'
TIẾT 54: MẮT.
I-CẤU TẠO CỦA MẮT
1.Cấu tạo : H48.1
-Thể thủy tinh :là thấu kính hội tụ .
-Màng lưới (võng mạc) : nơi tạo ảnh của vật.
2.So sánh mắt và máy ảnh
C1.Thểthủy tinhTKHT
PhimĠ màng lưới
II-SỰ ĐIỀU TIẾT
-Söï ñieàu tieát:co giản thể thủy tinh (thay đổi f) để cho ảnh rõ nét trên màng lưới.
C2.H48.2 : Tiêu cự của thể thủy tinh tăng khi nhìn
vật càng gần và ngược lại
III-ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
(SGK )
IV-VẬN DỤNG
C5.
Δ OA'B' ~ Δ OAB
A'B' / AB = OA' / OA
A'B' = AB x OA'/OA
= 800x2/2000
= 0,8(cm)
C6.*
-Khi nhìn vật ởđiểm cực viễn thì tiêu cự của
thể thủy tinh dài nhất.
-Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cựcủa thể thủy tinh ngắn nhất.
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3 ')
-Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
-Ôn lại : cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì và cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ ; về điểm cực cận điểm cực viễn , khoảng cực viễn , khoảng cực cận.
-Làm các bài tập trang 55 của sách bài tập .
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T54LY9.doc