I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ, xác định tính chất của ảnh.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các đặc biệt.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập.
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nội dung bi tập.
2. HS: - Kiến thức bi cũ.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - lồng ghp trong bi mới.
3. Tiến trình:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 53: Bài tập thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì và sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn: 08-03-2014
Tiết : 53 Ngày dạy : 10-03-2014
BÀI TẬP: THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KỲ VÀ SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ, xác định tính chất của ảnh.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các đặc biệt.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập.
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nội dung bi tập.
2. HS: - Kiến thức bi cũ.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - lồng ghp trong bi mới.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Cho hs làm các bài tập?
- Hãy vẽ đường truyền của ba tia sáng qua thấu kính hội tụ mà em đã học?
- Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì?
- Nêu đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì?
- Nêu đường truyền của 3 tia sáng cơ bản?
- Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì?
- Nêu cách dựng ảnh của một điểm S qua thấu kính phân kì?
- Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng AB?
- Làm việc cá nhân vận dụng đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. Vẽ được tia ló của tia tới (1).
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F'. Vẽ được tia tới của tia ló (3).
+ Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Vẽ được tia tới của tia ló (2).
1. Đặc điểm của thấu kính phân kì
2. Đường truyền cơ bản của một số tia sáng
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng .
- Tia tới song song trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua F.
3. ảnh tạo bởi thấu kính phân kì
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
4. Cách dựng ảnh
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ đường vuơng gĩc ta có A’ là ảnh của A.
Hoạt động 2: Bài tập về thấu kính hội tụ:
- GV gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt đề bài.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt đi qua TKHT.
- GV gọi HS khác nhận xét, GV chốt lại.
- Cho biết ảnh A’ của điểm A sẽ ở vị trí nào? vì sao?
- GV vậy muốn vẽ ảnh của AB ta chỉ cần vẽ ảnh của điểm nào?
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình?
- GV gọi HS khác nhận xét cách vẽ.
- GV Cho biết tam giác nào đồng dạng với tam giác vuông A’OB’? vì sao
- GV hãy lập tỉ số đồng dạng các cạnh của 2 tam giác
- GV Cho biết tam giác nào đồng dạng với tam giác A’F’B’
- GV hãy lập tỉ số đồng dạng các cạnh của 2 tam giác
- GV So sánh đoạn thẳng AB và OI
- GV Vì sao AB = OI
HS vì tứ giác ABIO là hình chữ nhật
- GV từ (1), (2), và (3) ta suy ra được điều gì?
GV trên hình vẽ đoạn A’F’ bằng hiệu của 2 đoạn thằng nào?
GV Thay A’F’= OA’ – OF’
vào trên ta được điều gì?
- Hãy thay giá trị của OA và OF’ vào ta được gì ?
OA’= 18 cm
- Thay OA’ = 18cm vào pt (1) hãy tính A’B’?
Tóm tắt
OF=OF’=f= 12cm
OA= 30cm
AB = 6 cm
a/ OA’ = ?
b/ A’B’= ?
- A’ nằm trên trục chính.
- Chỉ vẽ ảnh của B sau đó từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’.
I
O
A
B
A’
B’
F’
Vì 2 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng nhau.
~
(1)
~
(2)
AB = OI (3 ) (vì ABIO là hình chữ nhật)
A’F’ = OA’ – OF’
OA’= 18 cm
Thay OA’ = 18cm vào pt (1)
A’B’ = 3cm
Bài 1- Đặt một vật AB vuông góc với một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 36 cm
a/ Xác định vị trị của ảnh AB.
b/ Tính độ cao của ảnh A’B’. Biết vật AB = 6cm
Tóm tắt:
OF=OF’=f= 12cm
OA= 30cm
AB = 6 cm
a/ OA’ = ?
I
O
A
B
A’
B’
F’
b/ A’B’= ?
~
(1)
~
(2)
AB = OI (3 ) (vì ABIO là hình chữ nhật)
A’F’ = OA’ – OF’
OA’= 18 cm
Thay OA’ = 18cm vào pt (1)
A’B’ = 3cm
Hoạt động 3: Bài tập về thấu kính phân kì:
- GV gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt đề bài.
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV gọi HS khác nhận xét cách vẽ.
- GV Cho biết tam giác nào đồng dạng với tam giác A’OB’?
- GV hãy lập tỉ số đồng dạng các cạnh của 2 tam giác?
- GV Cho biết tam giác nào đồng dạng với tam giác A’FB’
HS tam giác OIF
- GV hãy lập tỉ số đồng dạng các cạnh của 2 tam giác
- GV So sánh AB và OI
HS AB = OI (3 )
- Từ (1), (2), và (3) ta suy ra được điều gì?
- GV trên hình vẽ đoạn A’F bằng hiệu của 2 đoạn thằng nào?
GV thay A’F’ = OF – OA’vào trên ta được điều gì?
- Hãy thay giá trị của OA và OF’ vào ta được gì?
- GV cho HS thay OA’ = 8 cm vào pt (1) hãy tính A’B’?
Tóm tắt
OF=OF’=f= 12cm
OA= 24cm
B
B’
A’
A
I
O
AB = 6 cm
a/ OA’ = ?
b/ A’B’= ?
~
(1)
~
( 2)
AB = OI ( ABIO là HCN )(3 )
Từ (1) , (2), và (3) ta được
A’F = OF – OA’
OA’ = 24 – 2 OA’
OA’= 8 cm
Thay OA’ = 8 cm vào pt (1)
A’B’= 2 cm
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự f = 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 24 cm.
a/ Xác định vị trí của ảnh A’B’.
b/ Tính độ cao của ảnh. Biết AB = 6cm
Tóm tắt
OF=OF’=f= 12cm
OA= 24cm
B
B’
A’
A
I
O
AB = 6 cm
a/ OA’ = ?
b/ A’B’= ?
~
(1)
~
( 2)
AB = OI ( ABIO l HCN )(3 )
Từ (1) , (2), và (3) ta được
A’F = OF – OA’
OA’ = 24 – 2 OA’; OA’= 8 cm
Thay OA’ = 8 cm vo pt (1)
A’B’= 2 cm
Hoạt động 4: Bài tập về sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh:
- Cho hs đọc đề bài 47.3 sbt
- Cho hs tóm tắt
- Cho HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày
- Hs đọc đề bài
- AB= 8cm
OA= 2m= 200cm
A’B’= 2cm
OA’= ?
- HS tiến hành thảo luận nhóm
OA’= 5cm
Bài 3:
- AB= 8cm
OA= 2m= 200cm
A’B’= 2cm
OA’= ?
Suy ra: OA’= 5cm
IV. Củng cố: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị kiến thức bài ôn tập.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 27 Ly 9 Tiet 53 nam 20132014.doc