Bài giảng Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

. Kiến thức:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

 2. Kĩ năng

- Mắc MĐ theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo.

- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và CĐDĐ.

 

doc354 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi trời tối. C. Phơi quần ỏo ngoài nắng cho chúng khụ. D. Đưa chiếc mỏy tớnh chạy bằng pin mặt trời ra chỗ sỏng cho nú hoạt động. 25. Xột về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: A. Giỏc mạc, lụng mi. B. Thể thuỷ tinh, vừng mạc. C. Thể thuỷ tinh, tuyến lệ. D. Điểm mự, con ngươi. 26. Để cú màu trắng, ta trộn: A. Đỏ, lam, lục. B. Đỏ, lam. C. Lục, lam. D. Đỏ, lục. 27. Chỉ ra cõu sai: A. Ánh sỏng trắng là ỏnh sỏng đơn sắc. B. Ánh sỏng trắng là ỏnh sỏng khụng đơn sắc. C. Ánh sỏng đỏ cú thể là ỏnh sỏng đơn sắc. D. Ánh sỏng đỏ cú thể là ỏnh sỏng khụng đơn sắc. 28. Đặt một lăng kớnh sao cho cỏc cạnh của nú song song với một đốn ống. Sỏt mặt của lăng kớnh, phớa đốn, cú một khe hẹp song song với cỏc cạnh. Ta sẽ thấy: A. Một dải sỏng trắng. B. Một dải sỏng màu như cầu vồng. C. Một dải sỏng trắng viền đỏ. D. Một dải sỏng trắng viền tớm. 29. Nhỡn ỏnh sỏng trắng phản xạ trờn mặt ghi của một đĩa CD ta sẽ thấy ỏnh sỏng: A. Trắng. B. Vàng. C. Khụng thấy ỏnh sỏng màu D. Đủ mọi màu. 30. Nhỡn một búng đốn đỏ qua một lăng kớnh (khụng cú khe hẹp), ta thấy gỡ? Chỉ ra cõu trả lời sai: A. Chỉ thấy được ỏnh sỏng đỏ. B. Khụng thấy được ỏnh sỏng trắng. C. Cú thể thấy được ỏnh sỏng xanh. D. Cú thể thấy được ỏnh sỏng màu cầu vồng. 31. Cỏch làm nào dưới đõy, cú sự trộn cỏc ỏnh sỏng màu: A. Chiếu một chựm sỏng đỏ vào một tờ bỡa màu vàng. B. Chiếu một chựm sỏng đỏ qua tấm lọc màu vàng. C. Chiếu một chựm sỏng trắng xuyờn qua hai tấm lọc: một màu đỏ, một màu vàng. D. Chiếu đồng thời một chựm sỏng đỏ và một chựm sỏng vàng vào cựng một chỗ trờn một tờ giấy trắng. 32. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dõy tải điện lờn 100 lần thỡ cụng suất hao phớ vỡ toả nhiệt trờn đường dõy dẫn sẽ: A. tăng lờn 100 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lờn 200 lần. D. giảm đi 10000 lần. 33. Một mỏy biến thế dựng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn cũn 2500V. Hỏi cuộn dõy thứ cấp cú bao nhiờu vũng. Biết cuộn dõy sơ cấp cú 100000 vũng. Chọn kết quả đỳng: A. 500 vũng B. 20000 vũng C. 12500 vũng D. 2500V. 34. Một mỏy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cỏch từ vật kớnh đến phim lỳc đú là 5cm. Tiờu cự của vật kớnh cú thể: A. Lớn hơn 5cm. B. Vào cỡ 5cm. C. Đỳng bằng 5cm. D. Nhỏ hơn 5cm. 35. Khi ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ vào nước với gúc tới 45o thỡ gúc khỳc xạ cú thể là: A. 60o B. 50o C. 45o D. 40o 36. Chiếu một tia sỏng vuụng gúc với bề mặt thuỷ tinh. Khi đú gúc khỳc xạ cú giỏ trị: A. 90o B. 0o C. 45o D. 60o 37. Kớnh lỳp thường cú số bội giỏc G nằm trong khoảng: A. G <1,5x B. 1,5x < G < 40x C. 1x < G < 40x D. 40x < G 38. Hai kớnh lỳp cú số bội giỏc là 4x và 5x. Tiờu cự của hai kớnh lỳp này lần lượt là? A. 5cm và 6,26cm. B. 6,25cm và 5cm. C. 100cm và 125cm. D. 125cm và 100cm 39. Một người cao 1,5m, đứng cỏch một mỏy ảnh 2m. Phim cỏch vật kớnh 5cm. Hỏi ảnh người ấy trờn phim cao bao nhiờu cm? A. 0,6cm B. 3,75cm. C. 6cm. D. 60cm. 40. Tiờu cự của một kớnh lỳp là 10cm. Số bội giỏc của kớnh lỳp cú thể nhận giỏ trị nào trong cỏc giỏ trị sau: A. 2,5x B. 3x C. 3,5x D. 4x 4. đáp án và biểu điểm: Mỗi cõu đỳng 0,25 điểm. Cõu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đỏp ỏn C C D D D D C A B D D D A C D D C A A A Cõu hỏi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đỏp ỏn B A C C B A A B D A D D A C D B B B B A 5. Chaỏt lửụùng baứi kieồm tra: LễÙP GIOÛI KHAÙ TRUNG BèNH YEÁU KEÙM 9A1 9A2 IV. Hửụựng daón: Veà nhaứ xem laùi baứi laứm. V. Ruựt kinh nghieọm: Bài 38: thực hành: vận hành máy phát điện và Máy biến thế i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều. Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy. Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của vôn kế xoay chiều) Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao. - Luyện tập vận hành máy biến thế. Nghiệm lại công thức của máy biến thế U1/U2=n1/n2 Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở. Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thực hành tốt. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị: Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: - 1 máy phát điện nhỏ. - 1 bóng đèn 3V. - 1 máy biến thế nhỏ có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được. - 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V. - 6 sợi dây dài 30cm. - 1 vôn kế xoay chiều 0-15V. iii. hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs NộI DUNG * Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều và MBT (10ph) - Nêu cấu tạo - NTHĐ của máy phát điện xoay chiều? - Nêu cấu tạo - NTHĐ của MBT? - Nêu mục tiêu của bài TH: Nhận biết loại máy (Nam châm quay hay cuận dây quay); Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra. Vận hành MBT: Nghiệm lại công thức MBT: . * Hoạt động 2: Vận hành MPĐ xoay chiều. Tìm hiểu thêm một số tính chất của MPĐ xoay chiều (15ph) - Phát máy phát điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm: Bóng đèn, dây dẫn, vôn kế. - Theo giõi, giúp đỡ các nhóm khi TH. * Hoạt động 3: Vận hành MBT (15ph) - Phát máy phát điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm: Vôn kế xoay chiều, dây nối, nguồn xoay chiều. - Hướng dẫn, kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trước khi cho HS sử dụng. - Lưu ý khi lấy điện vào MBT từ bộ đổi nguồn với hiệu điện thế 3V - 6V. Tuyệt đối không lấy điện trong phòng TN 220V vào máy biến thế. * Hoạt động 4: Cá nhân hoàn chỉnh báo cáo và nộp bài cho GV (5ph) - Thu báo cáo thực hành của HS. - Nhận xét giờ thực hành: + Ưu điểm của các nhóm. + Nhược điểm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo, NTHĐ của các loại máy phát điện, máy biến thế trong thực tế. - Chuẩn bị đề cương ôn tập chương II: điện từ học. - Nhận xét tiết học. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nghe GV thông báo mục tiêu của bài TH. - Cá nhân vận hành MPĐ, trả lời C1, C2. Ghi KQTH. - Quay càng nhanh: Quan sát độ sáng của đèn, số chỉ của vôn kế - Trả lời C1. - Đổi chiều quay của máy phát đièn: Quan sát độ sáng của đèn, số chỉ của vôn kế- Trả lời C2. - Tiến hành TH theo các lần TN mà GV đã hướng dẫn. Dùng vôn kế xoay chiều đo hiệu điện thế U1; U2. Ghi kết quả vào bảng 1 Sgk - 104. - Tìm hiểu cấu tạo, NTHĐ của các loại máy phát điện, máy biến thế trong thực tế. 1. Vận hành máy phát điện xoay chiều - Mắc bóng đèn vào hai đầu lấy điện của máy phát điện. Mắc Vôn kế xoay chiều song song với bóng đèn. - Điều khiển tay quay cho cuộn dây của MPĐ quay đều đặn. Quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ của vôn kế. 2. Vận hành máy biến thế: Tuần: 23 Tiết: 45 Ngày dạy: 24.1.2011 Bài 38: thực hành: vận hành máy phát điện và Máy biến thế i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều. Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy. Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của vôn kế xoay chiều) Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao. - Luyện tập vận hành máy biến thế. Nghiệm lại công thức của máy biến thế U1/U2=n1/n2 Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở. Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thực hành tốt. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị: Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: - 1 máy phát điện nhỏ. - 1 bóng đèn 3V. - 1 máy biến thế nhỏ có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được. - 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V. - 6 sợi dây dài 30cm. - 1 vôn kế xoay chiều 0-15V. iii. hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs NộI DUNG * Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều và MBT (10ph) - Nêu cấu tạo - NTHĐ của máy phát điện xoay chiều? - Nêu cấu tạo - NTHĐ của MBT? - Nêu mục tiêu của bài TH: Nhận biết loại máy (Nam châm quay hay cuận dây quay); Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra. Vận hành MBT: Nghiệm lại công thức MBT: . * Hoạt động 2: Vận hành MPĐ xoay chiều. Tìm hiểu thêm một số tính chất của MPĐ xoay chiều (15ph) - Phát máy phát điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm: Bóng đèn, dây dẫn, vôn kế. - Theo giõi, giúp đỡ các nhóm khi TH. * Hoạt động 3: Vận hành MBT (15ph) - Phát máy phát điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm: Vôn kế xoay chiều, dây nối, nguồn xoay chiều. - Hướng dẫn, kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trước khi cho HS sử dụng. - Lưu ý khi lấy điện vào MBT từ bộ đổi nguồn với hiệu điện thế 3V - 6V. Tuyệt đối không lấy điện trong phòng TN 220V vào máy biến thế. * Hoạt động 4: Cá nhân hoàn chỉnh báo cáo và nộp bài cho GV (5ph) - Thu báo cáo thực hành của HS. - Nhận xét giờ thực hành: + Ưu điểm của các nhóm. + Nhược điểm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo, NTHĐ của các loại máy phát điện, máy biến thế trong thực tế. - Chuẩn bị đề cương ôn tập chương II: điện từ học. - Nhận xét tiết học. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nghe GV thông báo mục tiêu của bài TH. - Cá nhân vận hành MPĐ, trả lời C1, C2. Ghi KQTH. - Quay càng nhanh: Quan sát độ sáng của đèn, số chỉ của vôn kế - Trả lời C1. - Đổi chiều quay của máy phát đièn: Quan sát độ sáng của đèn, số chỉ của vôn kế- Trả lời C2. - Tiến hành TH theo các lần TN mà GV đã hướng dẫn. Dùng vôn kế xoay chiều đo hiệu điện thế U1; U2. Ghi kết quả vào bảng 1 Sgk - 104. - Tìm hiểu cấu tạo, NTHĐ của các loại máy phát điện, máy biến thế trong thực tế. 1. Vận hành máy phát điện xoay chiều - Mắc bóng đèn vào hai đầu lấy điện của máy phát điện. Mắc Vôn kế xoay chiều song song với bóng đèn. - Điều khiển tay quay cho cuộn dây của MPĐ quay đều đặn. Quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ của vôn kế. 2. Vận hành máy biến thế: Tuần: 23 Tiết: 45 Ngày dạy: 24.1.2011

File đính kèm:

  • docGIAO AN VL9-9-BT2011-2012MOI.DOC.doc