I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Nhận biết được các tác dụng nhiệt , quang , từ của dòng điện xoay chiều .
-Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
2-Kĩ năng: -Nhận biết được ký hiệu ampekế và Vôn kế xoay chiều , sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều .
3-Thái độ: -Yêu thích môn học, hợp tác trong học tập.
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: -Cho mỗi nhóm : 1 nam châm điện +1 nam châm vĩnh cửu + nguồn (3V-6V) DC và AC
- Dùng cho thầy : 1 ampekế xoay chiều + 1 Vôn kế xoay chiều + bóng 3V có đui + k + 8 dây nối + nguồn (3V-6V) DC và AC
2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 39: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều - Lương Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Nhận biết được các tác dụng nhiệt , quang , từ của dòng điện xoay chiều .
-Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
2-Kĩ năng: -Nhận biết được ký hiệu ampekế và Vôn kế xoay chiều , sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều .
3-Thái độ: -Yêu thích môn học, hợp tác trong học tập.
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: -Cho mỗi nhóm : 1 nam châm điện +1 nam châm vĩnh cửu + nguồn (3V-6V) DC và AC
- Dùng cho thầy : 1 ampekế xoay chiều + 1 Vôn kế xoay chiều + bóng 3V có đui + k + 8 dây nối + nguồn (3V-6V) DC và AC
2-Học sinh: -Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Trợ giúp của giáo viên
Học tập của học sinh
Nội dung ghi bảng
5'
8'
12'
10'
7'
Hoạt động 1: Bài cũ-Tình huống.
*Cho HS trả lời : Hãy nêu những tác dụng giống nhau , khác nhau của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều?
-GV ĐVĐ : dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi .Có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện không? Nếu đổi chiều dòng điện thì các tác dụng đó có gì thay đổi ?
Hoạt động2: Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều
-GV biểu diễn 3 TN H35.5 ; cho HS quan sát và chỉ ra được dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
-GV cho HS nêu thêm tác dụng nào nữa của dòng điện xoay chiều trong đời sống
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều .Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
*ĐVĐ: nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều và một chiều đều hút đinh sắt. Việc đổi chiều dòng điện có ảnh hưởng gì đến lực từ không ?
-Cho hoạt động nhóm : nêu dự đoán hiện tượng cho TN H35.2 , H35.3 ; làm TN kiểm tra dự đoán ; nêu kết luận về sự phụ thuộc lực từ vào chiều dòng điện .Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo , cách đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều .
a)GV cho HS dự đoán chiều quay của kim Vôn kế và ampekế DC trên H35.4 khi đổi chiều dòng điện .GV làm thí nghiệm
b)GV thực hiện tương tự với nguồn điện xoay chiều 3V.
c)GV giới thiệu loại dụng cụ AC và giải thích ký hiệu
-Mắc như mạch điện H35.5 ; cho HS đọc số chỉ dụng cụ
-Đổi chốt cắm điện ; cho HS quan sát kim các dụng cụ .
-Cho HS trả lời : ? Khi đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng máy đo loại nào ? Đổi chỗ hai chốt thì kết quả đo có thay đổi không?
-GV :ĐVĐ cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều luôn biến đổi .Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào ?
-Thông báo về các giá trị hiệu dụng như SGK. øLưu ý nó không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tương đương với dòng điện một chiều có cùng giá trị.
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng
Cho cá nhân xử lý C3. ; C4. tổ chức cả lớp thảo luận
* HS:từng cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV
(không thảo luận )
* HS:-Q uan sát TN GV làm
-Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều qua TN (xử lý C1.)
* HS: nêu được tác dụng sinh lí
* HS:nắm vấn đề
* HS:hoạt động nhóm
-Dự đoán hiện tượng
-Llần lượt làm TN H35.2 , H35.3 xử lý C2.
-Nêu kết luận và tham gia thảo luận
* HS:dự đoán và quan sát hoạt động của kim các dụng cụ khi đổi chiều dòng điện .
* HS:dự đoán và quan sát số chỉ của dụng cụ đo.
* HS:_nghe giới thiệu về dụng cụ AC
_quan sát GV làm thí nghiệm và theo dõi số chỉ của các kim.
* HS:trả lời câu hỏi của GV để hình thành mục 2.kết luận .
* HS: nắm khái niệm về giá trị hiệu dụng.
* HS:_từng cá nhân xử lý C3. ; C4.
-Cả lớp tham gia thảo luận; đọc ghi nhớ
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I-TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C1.Tác dụng nhiệt , quang , từ
II:TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.Thí nghiệm
*Tiến hành như H35.2 H35.3
C2.*Dòng điện một chiều : đổi chiều , nếu lúc đầu hút thì sau nó đẩy
*Dòng điện xoay chiều : bị hút đẩy liên tục vì dòng điện luôn đổi chiều.
2.Kết luận
(SGK)
III- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIẸN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
1.Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
a)H35.4:Dùng ampekế và vôn kế DC (-)
b)Thay bởi nguồn xoay chiều 3V
c) a)H35.5:Dùng ampekế và vôn kế AC (~)
2.Kết luận
(SGK)
- Các số đo trên chỉ giá trị hiệu dụng
( sgk)
IV-VẬN DỤNG
C3. Sáng như nhau . Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện 1 chiều có cùng giá trị.
C4.H35.6 : Vì dùng dòng điện xoay chiều nên số đường sức từ xuyên qua B biến đổi nên trong B xuất hiện dòng điện cảm ứng
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3 ')
-Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập trang 43 , 44 của sách bài tập - Ôn lại về công thức tính công suất của dòng điện và công thức công suất tỏa nhiệt của dòng điện
V-RÚT KINHNGHIỆMBỔSUNG:
.............................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T39L9.doc