I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài
- áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quá ba điện trở
- Biết cách trình bày lời giải ngắn gọn, lập luận đúng.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các công thức
- HS: Ôn tập các công thức dịnh luật Ôm, công thức điện trở.
III. Phương pháp
- Thực hành, vấn đáp gợi mở, .
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2012
Ngày giảng: 10/10/2012
Tiết 11: bài tập vận dụng định luật ôm
và công thức tính điện trở của dây dẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài
- áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quá ba điện trở
- Biết cách trình bày lời giải ngắn gọn, lập luận đúng.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các công thức
- HS: Ôn tập các công thức dịnh luật Ôm, công thức điện trở.
III. Phương pháp
- Thực hành, vấn đáp gợi mở, ....
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức
? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức
3. Bài mới (35 phút)
Hoạt động 1: Giải bài tập 1 (10 phút)
Mục tiêu:
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi
- Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của đầu bài
- áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quá ba điện trở
- Biết cách trình bày lời giải ngắn gọn, lập luận đúng.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các công thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi HS đọc đầu bài, tìm hiểu nội dung bài tập, tóm tắt đầu bài
a. Phân tích đầu bài để từ đó xác định các bước giải bài tập.
? Để tìm được I thì trước hết phải tìm đại lượng nào ?
b. Từng HS tính điện trở của dây dẫn.
? áp dụng công thức hay định luật nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đầu bài đã cho ?
c. Tính CĐDĐ qua dây dẫn
- GV nhấn mạnh : ở bài 1, để tính được cường độ dòng điện qua dây dẫn ta phải áp dụng được công thức định luật Ôm và công thức
Bài tập 1:
Tóm tắt: l = 30m ;
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ; U = 220V
I = ?
Bài giải:
áp dụng công thức
Thay số:
Điện trở của dây Nicrôm là 110
áp dụng công thức định luật Ôm
Thay số:
Vậy cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A
Hoạt động 2: Giải bài tập 2 (15 phút)
Mục tiêu:
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở
- áp dụng được công thức điện trở để tính trị số điện trở của biến trở
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quá ba điện trở
- Biết cách trình bày lời giải ngắn gọn, lập luận đúng.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các công thức
- Y/c HS tìm hiểu đầu bài, tóm tắt và vẽ hình.
- Tìm hiểu, phân tích đề bài để từ đó xác định được các bước làm
? Nêu cách giải câu a.
- GV có thể gợi ý:
? Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào ?
? Để bóng sáng bình thường thì CĐDĐ qua bóng và biến trở bằng bao nhiêu ?
? Khi đó áp dụng định luật nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch để từ đó tìm R2 của biến trở ?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải câu a.
- HS khác nhận xét lời giải của bạn, sửa chữa (nếu sai).
- GV khuyến khích HS nào có cách giải khác với hướng dẫn của SGK.
+ Tính U2 của biến trở: U2 = U – Uđ
+ Tính R2 của biến trở: R2 =
hoặc
- Yêu cầu từng HS tự giải câu b
- GV theo dõi và lưu ý HS khi tính toán bằng số với luỹ thừa của 10
Bài tập 2:
Tóm tắt: Cho mạch điện như hình vẽ
a) Để đèn sáng bình thường R2=?
Bài giải:
áp dụng CT định luật Ôm
U1= I.R1= 0,6A.7,5= 4,5V
Vì R1 nt R2 U= U1+U2
U2=U-U1=12V- 4,5V= 7,5V
Vì đèn sáng bình thường mà I1=I2= 0,6A
b) Tóm tắt :
; I =?
Bài giải:
áp dụng côngthức
Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 (10 phút)
Mục tiêu:- Vận dụng được định luật Ôm và công thức để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở
- Tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở trong sơ đồ mạch điện đơn giản không quá ba điện trở
- Biết cách trình bày lời giải ngắn gọn, lập luận đúng.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập và các công thức
- Gọi HS tóm tắt, phân tích tìm ra cách giải câu a.
- Từng HS tự lực giải câu b.(nếu còn thời gian)
- GV gợi ý và HS tự sửa chữa.
b) áp dụng CT định luật Ôm
- HS tìm cách giải khác cho phần b.
- Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 210V
- GV củng cố lại phương pháp giải.
Bài tập 3:
Tóm tắt:
a) Rd=? RMN=?
b) IMN=? U1=U2=?
Bài giải:
a) áp dụng côngthức
Điện trở của Rd là 17
Vì R1// R2
Coi Rdnt (R1// R2)
Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377
4. Củng cố (3 phút).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Nêu các bước giải 1 bài tập vật lí áp dụng định luật Ôm và công thức ?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút).
- Xem lại nội dung và phương pháp giải các bài tập trên.
- Chuẩn bị bài mới: Công suất điện
File đính kèm:
- tiet 11.doc