I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
- Vận dụng được định luật để giải bài tập đơn giản
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được định luật để giải bài tập đơn giản.
- Nếu có thể xử lý kết quả TN đã có, tính toán chính xác.
3. Thái độ:
- Phối hợp chăt chẽ với bạn bè trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học.
- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 lên bảng phụ.
- Kẻ sẵn bảng để ghi giá trị thương số đối với mỗi dây.
1.2. Nội dung ghi bảng:
2. Đối với học sinh:
- Thước kẻ, sgk
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
154 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị C: (1) Hoá năng à Nhiệt năng
(2) Nhiệt năng à Cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng à Điện năng.
(2) Điện năng à Nhiệt năng
Thiết bị E: (1) Quang năng à Nhiệt năng.
HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu C4.
C4: ở thiết bị:
(C) Hoá năng à Cơ năng.
(D) Hoá năng à Nhiệt năng.
(E) Quang năng à Nhiệt năng.
(B) Điện năng à Cơ năng
*Kết luận 2: (SGK/155)
HS đọc kết luận 2
+ Y/c HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 và trả lời.
GV cho đại diện các nhóm đứng tại chỗ để trả lời. (Mỗi nhóm 1 thiết bị)
GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở.
GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu C4.
+ Qua câu C3 và C4. Để nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng ta nhận biết như thế nào ?
HĐ 4: Vận dụng - Củng cố.
IV. Vận dụng
C5: Tóm tắt.
V = 2(l) =>m = 2(Kg)
t1 = 200C ; t2 = 800C
C = 4200 J/Kg.K
Tính A = ?
Giải
Vì điện năng biến thành nhiệt năng:
A = Q
Mà Q = C.m.(t2 – t1)
Q = 4200. 2. ( 80 – 20 ) = 504 000 (J)
Vậy A = 504 000 (J)
HS đọc phần ghi nhớ.
*Ghi nhớ : (SGK/156)
GV cho HS hoạt động cá nhân để giải câu C5.
+ Y/c 1 HS lên bảng trình bày câu C5.
Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức gì ?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/156
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 59.1 à 59.4 ở SBT.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 60: “Định luật bảo toàn năng lượng”
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 30/4/2012
Ngày giảng: /5/2012(9a) 03/5/2012(9b)
Tiết 67 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng. Phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiệt bị lúc ban đầu. Năng lượng không tự sinh ra.
- Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện.
- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học.
2. Đối với học sinh:
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ của HS
Trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập.
2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1: + Khi vật có khả năng sinh công.
+ Các dạng năng lượng ( Hoá năng, quang năng, điện năng)
+ Nhận biết chúng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
+ VD : ................................
HS2:
Bài 59.1: Chọn (B)
Bài 59.2: Điện năng biến đội thành nhiệt năng.
VD: Bàn là, nồi cơm điện. ...,
GV nêu Y/c kiểm tra.
HS1: + Khi nào vật có năng lượng ?
+ Có những dạng năng lượng nào ?
+ Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào? Lấy VD?
HS2: Chữa bài 59.1 và 59.2 (SBT)
GV nhận xét và cho điểm.
GV đặt vẫn đề nh SGK/157.
HĐ2: : Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.
I. Sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
a.)Thí nghiệm:
HS quan sát TN ( Chú ý độ cao h1 và h2)
C1: Từ A à C thì Wt à Wđ
Từ C à B thì Wđ à Wt
C2:
HS đo h1 = .................; h2 = ...............
à WtB < WtA
C3: Wt của viên bi bị hao hụt
à Phần W hao hụt đó chuyển thành nhiệt năng.
+ Wt hao hụt chứng tỏ W vật không tự nhiên sinh ra.
Wi < WTP
W = Wi + Whh
H =
b) Kết luận 1: (SGK/157)
HS: hB > hA =>WtB > WtA à Chỉ sảy ra khi ta đẩy thêm hoặc vật nào đó đã truyền thêm năng lượng cho nó.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C4: Quả nặng A rơi à Dòng điện chạy trong động cơ làm động cơ quay à Kéo quả nặng B.
+ Cơ năng của quả A à Điện năng
à Cơ năng của động cơ điện à Cơ năng của quả B.
C5: WtA > WtB
à Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng.
*Kết luận 2: (SGK/158)
GV hướng dẫn HS cách bố trí TN (H60.1).
GV cho 3 HS lên làm TN cho cả lớp quan sát.
GV hướng dẫn:
+ Đánh dấu độ cao h1 (Khi hòn bi ở vị trí A) à Vị trí B đánh dấu độ cao h2
+ Y/c HS trả lời câu C1 và C2.
+ Để trả lời được câu C2 cần phải có yếu tố nào? Thực hiện nh thế nào?
GV cho HS phân tích
VA = VB = 0 Wđưa = WđB = 0
+ Đo độ cao h1 và h2 .
GV cho HS trả lời câu C3.
+ Wt của viên bi có hao hụt không ?
Phần năng lượng hao hụt đó đã chuyển hoá như thế nào ?
+ Phần năng lượng hao hụt của viên bi chứng tỏ điều gì ?
+ Tính hiệu suất nh thế nào ?
GV cho HS rút ra kết luận.
+ Có bao giờ viên bi chuyển động n trong TN mà hB > hA không ? Nếu có thì do nguyên nhân nào ?
GV treo sơ đồ H60.2 lên bảng.
+ Y/c HS quan sát và phân tích để trả lời câu C4 và C5.
+ Y/c HS nêu sự biến đổi trong mỗi bộ
phận.
+ So sdánh WtA và WtB .
+ Em hãy kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện.
HĐ 3: Định luật bảo toàn năng lượng.
II. Định luật bảo toàn năng lượng.
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
*Định luật: (SGK/158)
+ Năng lượng có giữ nguyên dạng không?
+ Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không?
+ Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì W chuyển hoá có sự mất mát không?
Nguyên nhân mất mát đó?
à Rút ra định luật.
HĐ 4: Vận dụng - Củng cố.
III. Vận dụng
C6: + Không có động cơ vĩnh cửu. Vì muốn có W thì động cơ phải có W khác chuyển hoá.
VD:
Động cơ điện: Điện năng à Cơ năng
Động cơ nhiệt: Nhiệt năng à Cơ năng
C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín à W truyền ra môi trờng ít và khói bay lên W khói lại được sử dụng.
HS đọc phần ghi nhớ
*Ghi nhớ: (SGK/159)
+ Y/c HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C6 và C7.
GV gợi ý:
+Máy móc (Động cơ) có năng lượng không ? Nếu có rồi thì có mãi mãi không? Muốn hoạt động được thì phải có điều kiện gì ?
Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức gì ?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/159
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 60.1 à 60.4 ở SBT.
+ Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập học kỳ II.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 01/5/2012
Ngày giảng: /5/2012(9a) /5/2012(9b)
Tiết 68 ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
- Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học.
2. Đối với học sinh:
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ của HS
Trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Lý thuyết
I. Lý thuyết.
Nt: I = I1 = I2 // : I
U = u1 + u2
Q = I2.R.t
P =
- GV gọi HS trả lời, GV nhận xét bổ xụng
I. Lý thuyết.
- GV hỏi, HS trả lời.
1. Viết công thức tính u,I của đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song?
2. Phát biểu định luật Jun – Len xơ.
3. Phát biểu công thức tính công suất.
4. Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
5. Phát biểu quy tắc nắm tay trái.
6. Nêu đặc điểm TKHT.
7. Nêu đặc điểm TKPK.
8. Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT.
9. Mắt cận là gì: Tật mắt lão là gì?
10. Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc.
HĐ2: Bài tập.
II. Bài tập.
1. Bài tập 1:
a. Rtd = = 5.
b. I = = = 2.4A.
I1 = 1.2A.
I2 = I3 = 0.6A.
2. Bài tập 2:
A
B
A’FC
B’
OCc = OA’ = OF = 50cm.
Vậy không đeo kính người đó nhìn không rõ các vật cách mắt 50cm.
- GV treo bảng phụ chép bài tập.
BT1: điện trở R1 = 10; R2 = R3 = 20
được mắc song song vời nhau vào u = 12V.
a. Tính Rtd.
b. Tính I qua mạch chính và mạch rẽ.
- HS giảI bài.
- GV gọi HS lên bảng làm, chấm, cho điểm.
- GV treo bảng phụ chép đề bài tập 2.
BT: Một người già đeo sát mắt một TKHT có f = 50cm thì mới nhìn rõ các vật cách mắt 25cm. Khi không đeo kính thì nhìn rõ các vật cách mắt bao nhiêu?
- HS suy nghĩ cách giảI sau đó GV gọi 1 em lên bảng trình bày.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò
- GV chốt lại các phần kiến thức trọng tâm.
*Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các kiến thức đã học
+ Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập học kỳ II (tt).
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 01/5/2012
Ngày giảng: /5/2012(9a) /5/2012(9b)
Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sane xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
- Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học.
2. Đối với học sinh:
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ của HS
Trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
I. Lý thuyết.
1-Các định luật:
Định luật Ôm
Định luật Jun-Lenxơ
Yêu cầu học sinh phát biểu
-Định luật
-Biểu thức
-Giải thích các đại lượng trong công thức
2- Các khái niệm:
Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
3- Các công thức cần nhớ:
Biểu thức của đoạn mạch nối tiếp:
R= R1+R2
I= I1= I2
U=U1+ U2
=
Biểu thức của đoạn mạch song song:
U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;= +
Có hai điện trở:
R= ; = ; H=
Qthu=cm.(t2-t1)
TỪ TRƯỜNG
Các qui tắc
Qui tác bàn tay trái
Qui tắc nắm bàn tay phải
+Phát biểu qui tắc
+áp dụng qui tắc
I. Lý thuyết.
GV: Nêu các định luật mà em đã được học từ đầu năm?
HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên các định luật đã được học
GV: Nêu các khái niệm về: Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
HS: Lần lượt trình bày các khái niệm
GV: Viết các công thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong công thức mà em đã học:
HS: Lần lượt lên bảng viết công thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức
GV: Nêu các quy tắc mà em đã học?
HS: Lần lượt phát biểu các quy tắc
HĐ2: Bài tập.
II. Bài tập:
Bài 5.1,5.2, 5.3 ,5.4, 5.5 ,5.6, 6.3-6.6.5
8.2-8.5., 11.2-11.4,
GV: hướng dẫn học sinh làm một số bài tập định luật
HS: Theo HD của GV Làm BT giáo viên ra
HĐ 3: Củng cố.
- GV chốt lại các phần kiến thức trọng tâm.
*Hướng dẫn về nhà:
+ Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ II (tt).
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an.doc