Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Luyện

 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giải được cá bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.

2. Kĩ năng: -Phân tích, tổng hợp kiến thức.

-Kĩ năng giải bài tập định lượng.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.

II.CHUẨN BỊ:

1. GV: công tơ điện

2. HS :Một số thiết bị điện

 III. PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp dạy học thực hành

Phương pháp nêu và GQVĐ

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc120 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Luyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sinh công. -Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn. -Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng. C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”. Kết luận 1: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác. *H. Đ.3: TÌM HIỂU CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG -Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp. -GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị. -Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn. -GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. .-Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào? C3: Thiết bị A: (1): Cơ năng → điện năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị B: (1): Điện năng → cơ năng. (2): Động năng → động năng. Thiết bị C: (1): Nhiệt năng → nhiệt năng. (2): Nhiệt năng → cơ năng. Thiết bị D: (1): Hoá năng → điên năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị E: (1): Quang năng → Nhiệt năng Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS giải câu C5: 1.Tóm tắt bài: V=2 L nước→ m = 2 kg. T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K Điện năng → nhiệt năng? 2.Củng cố: -Nhận biết được vật có cơ năng khi nào? -Trong các quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lượng không? Giải: Điện năng → Nhiệt năng Q Q = cm∆t. = 4200.2.60 = 504000J. -Ghi nhớ: SGK/156. 5. H.D.V.N: -Học bài và làm các bài tập trong SBT. Tổ trưởng CM Phan Thúy Hằng Ngày soạn: 09/05/2014 Ngày dạy:13/05/2014 GV dạy :Nguyễn Thị Luyện-Trường THCS Phù Ninh Tiết 66: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG. I.MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 2. Kĩ năng: Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 3. Thái độ: Yêu khoa học II. ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS: Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực hành Nêu và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới -HS1: -Khi nào vật có năng lượng? Có những dạng năng lượng nào? Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào? Lấy ví dụ. -HS2: Chữa bài tập 59.1 và 59.3. -HS3: Chữa bài tập 59.2 và 59.4. *H. Đ.1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá. Con người đã có kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá trình biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn không? *H. Đ.2: TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN. -Yêu cầu HS bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu hỏi C1. -Năng lượng động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? -Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có bị hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt đã chuyển hoá như thế nào? -Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng lượng bi có tự sinh ra không? -Yêu cầu HS đẹoc thông báo và trình bày sự hiểu biết của thông báo-GV chuẩn lại kiến thức. -Quan sát 1 TN về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng? -Gv giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN- HS quan sát một vài lần rồi rút ra nhận xét về hoạt động. -Nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận. -Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện. 1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng a. Thí nghiệm: Hình 60.1. C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng. C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. C3: không thể có thêmngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. Wcó ích Wtp b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng (12 phút). C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B. Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B. C5: WA > WB. Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng. Kết luận 2: SGK. *H. Đ.3: II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG -Năng lượng có giữ nguyên dạng không? -Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không? -Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó → Rút ra định luật bảo toàn năng lượng. Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C6, C7. -Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào? -Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có được sử dụng nữa không? C6: Không có động cơ vĩnh cửu - muốn có năng lượng động cơ phải có năng lượng khác chuyển hoá. C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đỡ tốn năng lượng. 4.Củng cố: -Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập. -GV tóm tắt: +Các quy luật biến đổi trong tự nhiên đều tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. + Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đúng trong hệ cô lập. 3 Mục “ Có thể em chưa biết”. 5. H. D. V. N: -Làm bài tập SGK. -Ôn lại bài máy phát điện. Ngày soạn: 12/05/2014 Ngày dạy:16/05/2014 GV dạy :Nguyễn Thị Luyện-Trường THCS Phù Ninh Tiết 67: Bài tập Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong kì II Vận dụng kiến thức giải đề kiểm tra học kì II II .Chuẩn bị: III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực hành Nêu và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Chữa câu 1: Cấu tạo máy biến thế: Có 2 cuộn dây có số vòng khác nhau đặt cách điện với nhau Có một lõi sắt chung cho 2 cuôn dây Căn cứ vào số vòng dây Khi n1 > n2 máy hạ thế Khi n1 < n2 máy tăng thế Câu 2: ta có U1/U2 = n1/ n2 Vậy U2 = 220. 3000/500 = 1 320 vòng Câu 3: Mắt cận nhìn rõ vật ở gần không nìn rõ vật ở xa Khắc phục; đeothấu kính phân kì có tiêu điểm trùng điểm cực viễn của mắt Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn tõ những vật ở gần Khắc phục: Đeo thấu kính hội tụ có f< OCc Câu 4: a. Hình vẽ B B’ O F F’ A A’ b. là ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật Tóm tắt h = AB = 3cm d= OA = 30cm f= 20cm tính d/và h/ ta có∆OAB đồng dạng ∆OA/B/ nên A/B/ / AB= OA/ / A/B/ (1) và ∆F/OI đồng dạng ∆F/A/B/ nên A/B/ / OI =F/O /F/A/ (2) mà OI = AB (3) Giải ta có OA/ = 60cm A/B/ = 6cm 4.HDVN: YC HS về nhà ôn toàn bộ kiến thức đã học Tổ trưởng chuyên môn: Phan Thúy Hằng Ngày soạn: /2013 ngày dạy: /2013 Tiết 68: ôn tập Mục tiêu: Ôn tập kiến thúc đã học trong chương III Vận dụng kiến thức làm bài tập chương III II. Chuẩn bị: III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực hành Nêu và giải quyết vấn đề III. Tiến trình dạy học: Tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy học bài mới: HĐ 1: ôn tập lí thuyết Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Câu 2: Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kì là gì? Cách phân biệt 2 loại thấu kính này? Câu 3: Nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi 2 loại TK đã học? Nêu cấu tạo chính của mắt? Câu 4: Nêu những tật về mắt đã học và cách khắc phục? Câu 5: Kính lúp là gì? Dùng để làm gì? Câu 6: Nêu 1 số thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu? Câu 7: tại sao các vật có màu sắc khác nhau? Câu 8: Ánh sáng có những tác dụng gì? Ứng dụng? HĐ 2: Làm bài tập: Hđ của HS Trợ giúp cuả GV a. b. Khoảng cách từ phim đến vật kính: ∆FA/B/ đồng dạng với ∆FOI nên: FA/ = FO. A/B/ / OI = f.d/d/ Khoảng cách từ phim tới vật kính là: d/ = OA/ = OF + FA/ = f + f.d/ /d giải ra ta đc d/ = (300.5) : (300-5) = 5,08cm B P A O Q B’ A’ I Bài 47.5 Hình vẽ Chiều cao của người này trên phim h/ = h. d//d theo kết quả bài trên ta có: h/ = (h. f) : (d - f) = (160.5) : (400-5) = 2,03cm YC HS làm bài tập 47.4 SBT Vận dụng kiến thức đã học bài trước tính d/ dựa vào hình vẽ Bài tập 47.5 Chữa bài tập trước ta đưa ra đc công thức 1/f = 1/d + 1/d/ Và ta có d/ d/ = h/ h/ Ngày soạn: /2013 ngày dạy: /2013 Tiết 69 : ôn tập học kì II Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học trong kì II Vận dụng kiến thức làm bài tập. II. Chuẩn bị: III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực hành Nêu và giải quyết vấn đề III. Tiến trình dạy học: Tổ chức Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình dạy học 3. bài mới HĐ 1: Lí thuyết Câu 1: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 2: Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? Câu 3: Vì sao ở 2 đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế? Nêu công thức tính công suất điện hao phí? Ôn tập lại các câu hỏi đã cho trong bài trước HĐ 2: Chữa bài tập Hđ của HS Trợ giúp cuả GV Bài 49.4 AF,,F ’ B’ A B O I Ta thấy: OA = 25cm , OF = 50cm OI = A/B/ điểm A / trùng Cc Ta có: AB/OI = FA/ FO = 25/50 = 1/2 Hay AB /A/B/ = ½ Và: OA/ = 2OA = 50cm = OF Nghĩa là A/, F Cc trùng nhau Như vậy Cc cách mắt 50cm và khi không đeo kính người ấy nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 50cm Bài 48.4 Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì tiêu cự thể thủy tinh là 2cm. ta có: f = OA1 = 2cm khi nhìn vật cách mắt 50cm ta có: = = 2/ 5000 Mà ta có: OA1/OF1 = A1B1 / AB +1 = 2/5000 + 1 = 1,004 Do đó: f1 = OF1 = OA1 / 1,0004 = 2 / 1,0004 = 1,9992cm Vậy độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là: ∆f = f – f1 = 2 – 1,9992 = 0,0008cm YC HS chữa bài 49.4 Bài 48.4 Khi nhìn vật ở vô cùng thì ảnh luôn hiện trên màng lưới và khi đó tiêu cụ thể thủy tinh dài nhất nằm tại thể thủy tinh Khi chuyển trạng thái từ nhìn vật ở vô cùng sang nhìn vật cách mắt 50cm ta vẽ hình và dựa vào hình vẽ để tính toán 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung trọng tâm đã học trong kì II 5. HDVN: YC HS về nhà ôn toàn bộ kiến thức đã học trong kì II chuẩn bị kiểm tra học kì Tổ trưởng chuyên môn: Nguyễn Thị Sử

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 9.doc